- Đối với nhóm TN:
3.5.3. Kết quả thăm dò giáo viên về bộ công cụ và giáo án đã biên soạn nhằm đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh chương "Động lực
nhằm đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh chương "Động lực học vật rắn"
Phát phiếu điều tra cho GV bộ môn Vật lý (phụ lục 4) tại trƣờng THPT mà chúng tôi tiến hành TNSP về bộ cơng cụ cũng nhƣ quy trình ĐG năng lực GQVĐ, đã thu đƣợc kết quả sau:
Bảng 3.5: Kết quả khảo sát ý kiến của GV
STT Câu hỏi Có Khơng
1
Các đề kiểm tra xây dựng có đảm bảo chính xác về nội dung kiến thức và đáp ứng mục tiêu ĐG năng lực GQVĐ không?
6/6 0
2
Việc thiết kế đề KT, các giáo án đánh giá theo quy trình đánh giá năng lực GQVĐ trong quá trình dạy học Vật lí có dễ thực hiện khơng?
6/6 0
3
Việc ĐG kết quả học tập mơn Vật lí của HS theo hƣớng phát triển năng lực GQVĐ có giúp GV điều chỉnh PPDH từ đó phát triển năng lực GQVĐ cho HS không?
5/6 1/6
4
Bộ cơng cụ đã thiết kế có đủ để đánh giá năng lực GQVĐ của HS chƣơng "Động lực học vật rắn" không?
5/6 1/6
5
Các giáo án có đáp ứng đƣợc mục tiêu ĐG năng lực GQVĐ trong dạy học chƣơng "Động lực học vật rắn" không?
Nhƣ vậy, qua điều tra cho thấy việc tổ chức ĐG năng lực GQVĐ hoàn tồn triển khai đƣợc trong q trình dạy học Vật lí. Các GV đều khẳng định việc ĐG năng lực GQVĐ trong quá trình dạy học mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học và phát triển năng lực GQVĐ cho HS.
3.6. Kết luận chƣơng 3
Sau khi xác định đƣợc mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp TNSP, chúng tôi tiến hành TNSP đề tài tại trƣờng THPT A Hải Hậu huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định, kết quả TNSP cho thấy việc đề xuất bộ công cụ ĐG năng lực GQVĐ của HS có tính khả thi cao trong q trình DHVL, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới về hoạt động ĐG KQHT theo định hƣớng tiếp cận NL của HS hiện nay.
Việc nghiên cứu cơ sở lí luận về ĐG theo NL ngƣời học; điều tra thực tiễn về ĐG năng lực GQVĐ của HS trong DHVL; việc nghiên cứu nội dung chƣơng "Động lực học vật rắn" và tìm ra những sai lầm thƣờng gặp của HS trong học tập chƣơng "Động lực học vật rắn" đã giúp chúng tôi xây dựng đƣợc bộ công cụ và đề xuất các phƣơng pháp ĐG năng lực GQVĐ của HS phù hợp với đối tƣợng HS, phân loại đƣợc HS và thơng qua đó GV có thể đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển NL GQVĐ của HS trong dạy học mơn Vật lí.
TNSP bƣớc đầu đã khẳng định giả thuyết khoa học là đúng đắn, việc ĐG năng lực GQVĐ của HS giúp nâng cao chất lƣợng trong DHVL.
KẾT LUẬN
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của đề tài, qua kết quả nghiên cứu lý luận, thực tiễn và thực nghiệm sƣ phạm, bƣớc đầu chúng tơi đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học nêu ra của luận văn và rút ra một số kết luận nhƣ sau:
1. Trong giáo dục, ĐG có liên hệ mật thiết với q trình dạy học, có thể coi đánh giá là giai đoạn cuối cùng của quá trình dạy học nếu tiếp cận quá trình đào tạo là chu trình khép kín; cũng có thể coi đánh giá là thƣớc đo quá trình dạy học hay là địn bẩy để thúc đẩy q trình dạy học. Vì vậy, để có thể tổ chức dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực dạy học, vấn đề cần quan tâm chính là cần đổi mới đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh.