Test Value = 3 t df Sig. (2- tailed) Mean Difference 99% Confidence Interval of the Difference Lower Upper kt1 18.134 194 .000 1.056 .90 1.21 kt2 22.869 194 .000 1.354 1.20 1.51 kt3 18.965 194 .000 1.251 1.08 1.42 kt4 22.894 194 .000 1.221 1.08 1.36 noidung1 6.204 194 .000 .544 .32 .77 noidung2 16.882 194 .000 1.287 1.09 1.49 noidung3 21.833 194 .000 1.385 1.22 1.55 noidung4 19.248 194 .000 1.256 1.09 1.43 noidung5 13.711 194 .000 1.031 .84 1.23 pp1 10.636 194 .000 .713 .54 .89 pp2 7.743 194 .000 .636 .42 .85 pp3 8.675 194 .000 .728 .51 .95 pp4 9.049 194 .000 .667 .48 .86 pp5 15.508 194 .000 1.062 .88 1.24 pp6 19.108 194 .000 1.200 1.04 1.36 pp7 18.511 194 .000 .979 .84 1.12 pt1 17.516 194 .000 1.277 1.09 1.47 pt2 11.095 194 .000 .851 .65 1.05 tn1 2.326 194 .021 .149 -.02 .32 tn2 2.399 194 .017 .159 -.01 .33 tn3 2.755 194 .006 .205 .01 .40 tn4 4.481 194 .000 .323 .14 .51
nhận được ý kiến phản hồi của sinh viên, có thể kết luận được giảng viên đã có sự điều chỉnh hoạt động giảng dạy của mình sau khi nhận được những ý kiến phản hồi của sinh viên.
3.2.2. Tác động đến nội dung, tài liệu giảng dạy
Nội dung, tài liệu phục vụ cho giảng dạy của GV là một trong các nội dung nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ người học qua các kỳ khảo sát của Nhà trường, đây là cơ sở để GV có thêm thơng tin làm căn cứ điều chỉnh việc chuẩn bị tài liệu cũng như những nội dung bài giảng của bản thân một cách tốt hơn. Ý kiến phản hồi từ người học do đó sẽ có những tác động nhất định đến nội dung, tài liệu chuẩn bị cho giảng dạy của GV.
Để đánh giá tác động của ý kiến SV phản hồi đến nội dung, tài liệu giảng dạy của GV, tác giả tiến hành khảo sát sinh viên và giảng viên tập trung vào các nội dung: GV giới thiệu rõ ràng hơn các mục tiêu cần đạt được của học phần (ND1); GV thông báo chi tiết hơn về các yêu cầu của học phần (ND2); Giảng viên trình bày chính xác các nội dung của học phần (ND3); GV thường xuyên cập nhật những kiến thức mới vào bài giảng (ND4); GV giới thiệu cho sinh viên tài liệu và nguồn tài liệu liên quan tới kiến thức của học phần (ND5).
Qua kết quả khảo sát sinh viên cho thấy điểm trung bình sinh viên đánh giá về sự thay đổi của giảng viên ở việc chuẩn bị nội dung, tài liệu giảng dạy đạt 3.9 trên thang đo 5 điểm. Như vậy có thể thấy về cơ bản, sinh viên được hỏi đều cho rằng ý kiến phản hồi của sinh viên đã giúp giảng viên có sự điều chỉnh hoạt động giảng dạy của bản thân trong việc chuẩn bị nội dung và tài liệu giảng dạy. Qua điểm trung bình của từng biến quan sát trong tiêu chí, có thể thấy, sinh viên đánh giá có sự thay đổi nhiều của giảng viên trong việc giới thiệu tài liệu và nguồn tài liệu liên quan tới kiến thức của học phần (Mean = 4.05), đồng thời giảng viên cũng có những thay đổi tích cực trong việc cập nhật những kiến thức mới vào bài giảng (Mean = 4).
Bảng 3.19. Điểm trung bình SV, GV đánh giá về tác động của YKPH đến ND
Mã Nội dung tượng Đối Mean ĐTB (GV – SV) Std. Deviation Std. Error Mean ND1
Giảng viên giới thiệu rõ ràng hơn các mục tiêu cần đạt được của học phần GV 3.54 -0.27 1.223 .088 SV 3.81 .896 .031 ND2
Giảng viên thông báo chi tiết hơn về các yêu cầu của học phần GV 4.29 0.45 1.065 .076 SV 3.84 .930 .033 ND3
Giảng viên trình bày chính xác các nội dung của học phần GV 4.38 0.62 .886 .063 SV 3.76 .941 .033 ND4
Giảng viên thường xuyên cập nhật những kiến thức mới vào bải giảng GV 4.26 0.26 .911 .065 SV 4.00 .988 .035 ND5
Giảng viên giới thiệu nhiều hơn cho sinh viên tài liệu và nguồn tài liệu liên quan tới kiến thức của học phần GV 4.03 -0.02 1.050 .075 SV 4.05 .907 .032
Kết quả khảo sát 195 giảng viên cho thấy điểm trung bình giảng viên tự đánh giá về sự thay đổi của mình ở việc chuẩn bị nội dung, tài liệu giảng dạy đạt 4.1 trên thang đo 5 điểm. Như vậy có thể thấy, giảng viên được hỏi đều cho rằng ý kiến phản hồi của sinh viên đã giúp giảng viên có sự điều chỉnh hoạt động giảng dạy của bản thân trong việc chuẩn bị nội dung và tài liệu giảng dạy. Trong đó, giảng viên tự đánh giá có sự thay đổi nhiều trong việc giới thiệu cho sinh viên tài liệu và nguồn tài liệu liên quan tới kiến thức của học phần (Mean = 4.38), giảng viên cũng thông báo chi tiết hơn cho sinh viên về các yêu cầu của học phần (Mean = 4.29) và việc cập nhật những kiến thức mới vào bài giảng cũng được giảng viên tự đánh giá cao (Mean=4.26).
Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình SV, GV đánh giá về tác động của YKPH đến Nội dung, tài liệu
Kết quả kiểm định T-test giữa hai nhóm giảng viên và sinh viên (chi tiết trong phụ lục 4) trả lời vấn đề này cho thấy có sự khác biệt khá rõ nét trong nhận định các tiêu chí. Trong 5 tiêu chí của nhóm nhân tố này, chỉ có tiêu chí “Giảng viên giới thiệu nhiều hơn cho sinh viên tài liệu và nguồn tài liệu liên quan tới kiến thức của học phần” là khơng có sự khác biệt trong đánh giá của sinh viên và giảng viên. Cả hai nhóm này đều đánh giá giảng viên đã có sự thay đổi sau khi được sinh viên phản hồi. Các tiêu chí cịn lại đều có sự nhận định khác nhau giữa hai nhóm. Nhóm giảng viên cho rằng họ đã có nhiều sự điều chỉnh trong việc chuẩn bị nội dung, tài liệu cho bài giảng của mình sau khi nhận được kết quả phản hồi của sinh viên, tuy nhiên phía sinh viên thì ngược lại, mặc dù cũng cho rằng giảng viên đã có những thay đổi nhất định trong việc chuẩn bị nội dung, tài liệu cho các buổi lên lớp, tuy nhiên sự thay đổi này vẫn chưa rõ nét, cần phải có những điều chỉnh tích cực hơn nữa. Cụ thể chỉ có tiêu chí ND1 sinh viên đánh giá cao hơn giảng viên trong những thay đổi, các tiêu chí ND3, ND4 thì ngược lại, điểm trung bình đánh giá của sinh viên thấp hơn phần tự đánh giá của giảng viên, điều này có thể do nhận thức của sinh viên trong việc cập nhật những kiến thức mới vào bài giảng
3.37 3.15 3.16 3.21 3.32 3.97 3.92 3.93 3.95 3.9 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5
Giảng viên thường xuyên đến lớp đúng giờ hơn Giảng viên ln khuyến khích tạo động lực để sinh viênhọc tốt học phần hơn
Giảng viên sẵn sàng trao đổi với tôi nhiều hơn về những vấn đề liên quan đến học phần ngồi giờ lênlớp
Giảng viên có nhiều giờ tư vấn học tập hơn để giải đáp những thắc mắc của sinh viên ngoài giờ lên lớp của học phần
Giảng viên hỗ trợ phát huy sức sáng tạo nhiều hơn trong học tập, nghiên cứu
chưa tốt, nhiều sinh viên chưa quan tâm tới các vấn đề mới của môn học nên không nhận ra sự thay đổi. Đặc biệt ở nhận định về việc giảng viên trình bày chính xác các nội dung của học phần, giữa điểm trung bình của sinh viên đánh giá và giảng viên tự đánh giá có sự chênh lệch nhau khá lớn (0.62) điều này một phần có thể giải thích do đây có thể là những kiến thức chuyên sâu của ngành, nhận thức của sinh viên về những vấn đề này còn mơ hồ nên cho có những nhận định khá chênh lệch với những nhận định của giảng viên.
Kết quả phỏng vấn sâu đối với giảng viên cũng đã bổ sung thêm cho kết quả phân tích ở trên:
“Từ sau khi nhà trường thực hiện việc lấy ý kiến phản hồi của sinh viên và nhận được những góp ý của sinh viên, mỗi học kỳ, trong buổi học đầu tiên của các lớp được phân cơng giảng dạy Mình đã dành phần lớn thời gian của buổi học để giải thích rõ về đề cương, yêu cầu môn học, giới thiệu tài liệu tham khảo và cung cấp trước những tài liệu, bài giảng cần thiết cho SV.. Vì mình cho rằng việc giải thích rõ nội dung đề môn học và các yêu cầu khác của môn học là hợp lý và chính đáng. Đây cũng là nhu cầu của sinh viên cần được biết sẽ được học gì, học như thế nào, thời gian nào sẽ phải làm bài kiểm tra, các yêu cầu về cách tính điểm, thi, kiểm tra như thế nào... để các em định hướng và chuẩn bị trước. Như vậy SV sẽ chủ động hơn, tìm đọc tài liệu, chuẩn bị bài trước khi tới lớp... đồng thời, đây cũng là quy định của nhà trường từ khi chuyển qua dạy học theo hình thức đào tạo tín chỉ nên Mình càng phải nghiêm chỉnh chấp hành hơn” (Giảng viên H, 35 tuổi, Khoa Quản
trị kinh doanh, Trường đại học Lao động – Xã hội)
* Mơ hình tác động của ý kiến phản hồi đến nội dung, tài liệu giảng dạy của giảng viên
Kết quả phân tích nhân tố (Phụ lục 5) cho thấy Nội dung dạy học bao gồm 5 tiêu chí: ND1, ND2, ND3, ND4, ND5.
Kết quả kiểm định mơ hình hồi quy đơn giữa biến độc lập là Nội dung dạy học và biến phụ thuộc là đánh giá của sinh viên về sự thay đổi của giảng viên về nội dung giảng dạy được thể hiện qua các bảng sau: