Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error
Beta Tolerance VIF
1 (Constant) .959 .105 9.161 .000
TNGV .726 .026 .695 27.583 .000 1.000 1.000
a. Dependent Variable: DGC4
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc. Sự tác động này có ý nghĩa thống kê và nó được thể hiện qua phương trình hồi quy sau:
Trách nhiệm của giảng viên = .959 + .726 * TNGV
Qua phương trình hồi quy có thể thấy, ý kiến phản hồi của sinh viên có tác động tới trách nhiệm của giảng viên trong giảng dạy sau khi giảng viên nhận được phản hồi từ sinh viên. Trong điều kiện những yếu tố khác không thay đổi, thay khi tăng thêm 1 điểm đánh giá của sinh viên về trách nhiệm của giảng viên trong giảng dậy thì về mặt điểm trung bình, việc thay đổi của giảng viên trong thể hiện trách nhiệm của mình sẽ tăng lên 0.726 điểm.
3.2.6. Tác động đến hoạt động kiểm tra đánh giá
Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong quá trình giảng dậy của giảng viên. Với sự phát triển rộng rãi của quan điểm kiểm tra, đánh giá không chỉ nhằm tổng kết, xếp loại người học mà còn được sử dụng để cung cấp những thông tin phản hồi giúp giảng viên điều chỉnh hoạt động giảng dậy. Trên cơ sở đó, tác giả đánh giá tác động của ý kiến phản hồi từ người học đến hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập được tiến hành bởi giảng viên thơng qua các tiêu chí sau đây: Giảng viên thơng báo rõ cho sinh viên biết cách kiểm tra, đánh giá của học phần (KT1); Giảng viên thực hiện việc đúng cách kiểm tra, đánh giá theo đề cương đã thông báo cho sinh viên (KT2);
Giảng viên sử dụng nhiều hơn các cách thức kiểm tra, đánh giá trong quá trình giảng dậy (kiểm tra đầu giờ, bài kiểm tra nhanh, bài tập nhỏ, bài tập nhóm …) (KT5). Các tiêu chí đánh giá được xây dựng theo thang đo Likert năm mức độ.
Biểu đồ 3.5 Điểm trung bình SV, GV đánh giá sự thay đổi của giảng viên trong thực hiện kiểm tra đánh giá
Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của Sinh viên về sự thay đổi của giảng viên đối với hoạt động kiểm tra đánh giá có điểm trung bình đạt 3.91. Trong đó việc giảng viên sử dụng nhiều hơn các cách thức kiểm tra, đánh giá trong quá trình giảng dạy được sinh viên đánh giá thay đổi nhiều nhất. Điều này một phần do nhà trường chuyển từ đào tạo niên chế qua đào tạo tín chỉ nên việc thực hiện việc kiểm tra đánh giá theo đề cương chi tiết đã thông báo trước cho sinh viên được giảng viên tuân thủ chặt chẽ hơn.
Kết quả phỏng vấn sâu giảng viên cũng đã giải thích cụ thể hơn cho kết quả khảo sát ở trên: “Kể từ khi nhà trường chuyển qua đào tạo theo tín chỉ, tơi
buộc phải tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo đúng quy định của nhà trường trong đề cương chi tiết của học phần. Cứ đến đúng thời điểm là phải làm bài kiểm tra, tuy nhiên tơi cũng có những bài kiểm tra đột suất để kiểm tra việc học của sinh viên ngoài những bài kiểm tra theo
4.06 4.25 4.22 3.91 4.02 3.8 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 4 4.1 4.2 4.3 Giảng viên thông báo rõ cho sinh viên biết cách kiểm
tra đánh giá của học phần
Giảng viên thực hiện việc đúng cách kiểm tra, đánh giá theo đề cương đã thông báo cho sinh
viên
Giảng viên sử dụng nhiều hơn các cách thức kiểm tra, đánh giá trong quá trình giảng dạy (kiểm
tra đầu giờ, bài kiểm tra nhanh, bài tập nhỏ, bài tập nhóm …)
quy định…” (Giảng viên C, 44 tuổi, Khoa Bảo hiểm, Trường Đại học Lao động - Xã hội)
Bảng 3.35 Điểm trung bình SV, GV đánh giá sự thay đổi của giảng viên trong thực hiện kiểm tra đánh giá
Mã
CH Nội dung tượng Đối Mean ĐTB (GV – SV) Std. Deviation Std. Error Mean KT1
Giảng viên thông báo rõ cho sinh viên biết cách kiểm tra đánh giá của học phần GV 4.06 0,15 .813 .058 SV 3.91 .906 .032 KT2
Giảng viên thực hiện việc đúng cách kiểm tra, đánh giá theo đề cương đã thông báo cho sinh viên
GV 4.25 0,23 .921 .066 SV 4.02 .939 .033 KT3 Giảng viên sử dụng nhiều hơn các cách thức kiểm tra, đánh giá trong quá trình giảng dạy (kiểm tra đầu giờ, bài kiểm tra nhanh, bài tập nhỏ, bài tập nhóm …) GV 4.22 0,42 .744 .053 SV 3.80 .968 .034
Kết quả tổng hợp trong Bảng 3.35 cho thấy, giảng viên đã tuân thủ tốt quy định việc phải thông báo cho sinh viên biết cách thức sẽ tiến hành kiểm tra đánh giá trong quá trình học, điều này cũng được sinh viên đánh giá cao, thể hiện ở điểm trung bình của sinh viên đánh giá đạt khá cao với Mean = 3.91
* Mơ hình tác động của ý kiến sinh viên phản hồi đến việc thực hiện kiểm tra, đánh giá của giảng viên.
Tác động của ý kiến phản hồi từ SV đến việc thực hiện kiểm tra, đánh giá của giảng viên được nghiên cứu thông qua tác động của ý kiến sinh viên đến 3 tiêu chí trong bảng 3.31 ở trên.
Kết quả kiểm định mơ hình hồi quy đơn giữa biến độc lập là Kiểm tra, đánh giá (KTDG) và biến phụ thuộc là đánh giá của sinh viên về sự thay đổi của giảng viên về thực hiện kiểm tra, đánh giá sinh viên trong quá trình giảng dạy được thể hiện qua các bảng sau: