Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.
Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) .647 .102 6.335 .000
SDPT .855 .027 .742 31.590 .000 1.000 1.000
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc. Sự tác động này có ý nghĩa thống kê và nó được thể hiện qua phương trình hồi quy đơn sau:
Sử dụng phương tiện hỗ trợ của giảng viên = ,647 + .855 * SDPT
Qua phương trình hồi quy có thể thấy, ý kiến phản hồi của sinh viên có tác động tới việc giảng viên sử dụng phương tiện hỗ trợ trong giảng dạy sau khi giảng viên nhận được phản hồi từ sinh viên. Trong điều kiện những yếu tố khác không thay đổi, thay khi tăng thêm 1 điểm đánh giá của sinh viên về sử dụng phương tiện hỗ trợ giảng dạy của giảng viên thì về mặt điểm trung bình, việc thay đổi của giảng viên trong sử dụng phương tiện hỗ trợ giảng dạy sẽ tăng lên 0.855 điểm.
3.2.5. Tác động đến trách nhiệm của giảng viên
Đánh giá ý kiến phản hồi của sinh viên tác động đến sự thay đổi về trách nhiệm của giảng viên với sinh viên sau khi được sinh viên phản hồi được đánh giá qua các yếu tiêu chí: Giảng viên thường xuyên đến lớp đúng giờ hơn (TN1), Giảng viên ln khuyến khích tạo động lực để sinh viên học tốt học phần hơn (TN2), Giảng viên sẵn sàng trao đổi với tôi nhiều hơn về những vấn đề liên quan đến học phần ngồi giờ lên lớp (TN3), Giảng viên có nhiều giờ tư vấn học tập hơn để giải đáp những thắc mắc của sinh viên ngồi giờ lên lớp của học phần (TN4), Tơi được giảng viên hỗ trợ phát huy sức sáng tạo nhiều hơn trong học tập, nghiên cứu (TN5), Tôi luôn được đưa ra quan điểm cá nhân liên quan tới nội dung bài giảng trong các giờ học (PP7).
Bảng 3.31 Điểm trung bình SV đánh giá sự thay đổi của giảng viên trong thể hiện trách nhiệm của mình với sinh viên.
Mã
CH Nội dung tượng Đối Mean ĐTB (GV – SV) Std. Deviation Std. Error Mean TN1
Giảng viên thường xuyên đến lớp đúng giờ hơn GV 3.37 -0.6 1.335 .096 SV 3.97 1.007 .035
TN2 Giảng viên ln khuyến khích tạo động lực để sinh viên học tốt học phần hơn GV 3.15 -0.77 .893 .064 SV 3.92 .982 .034 TN3 Giảng viên sẵn sàng trao đổi với tôi nhiều hơn về những vấn đề liên quan đến học phần ngoài giờ lên lớp
GV 3.16
-0.77
.925 .066
SV 3.93 .996 .035
TN4
Giảng viên có nhiều giờ tư vấn học tập hơn để giải đáp những thắc mắc của sinh viên ngoài giờ lên lớp của học phần GV 3.21 -0.74 1.040 .074 SV 3.95 .975 .034 TN5
Giảng viên hỗ trợ sinh viên phát huy sức sáng tạo nhiều hơn trong học tập, nghiên cứu GV 3.32 -0.58 1.007 .072 SV 3.90 .948 .033
Kết quả cho thấy sau khi nhận được ý kiến phản hồi của sinh viên, giảng viên đã có ý thức hơn trong việc chấp hành giờ ra vào lớp (TN1), thể hiện ở điểm trung bình của tiêu chí này được sinh viên đánh giá cao nhất (Mean = 3.97). Giảng viên cũng đã tạo điều kiện nhiều hơn cho sinh viên hỏi đáp những thắc mắc của mình ngồi giờ lên lớp (TN4). Việc đến lớp đúng giờ, tạo điều kiện cho sinh viên trao đổi, hỏi bài là những yếu tố cá nhân mà giảng viên có thể chủ động thay đổi dễ dàng khi nhận được những phản hồi từ phía sinh viên. Việc thay đổi này sẽ giúp cho giảng viên và sinh viên có được mối quan hệ tích cực hơn trong giảng dậy, tạo điều kiện cho việc dậy và học đạt hiệu quả cao.
Biểu đồ 3.4 Điểm trung bình SV đánh giá sự thay đổi của giảng viên trong thể hiện trách nhiệm của mình với sinh viên.
Bảng trên cũng cho thấy, giảng viên mặc dù đánh giá có sự thay đổi trong việc thực hiện trách nhiệm của mình với sinh viên, tuy nhiên giảng viên cho rằng mình vẫn cần phải thay đổi hơn nữa, thể hiện ở điểm trung bình của các tiêu chí chưa cao. Kết quả kiểm định T-test cũng cho thấy giữa giảng viên và sinh viên ở nội dung này có sự khác biệt hồn tồn ở tất cả các tiêu chí.
Kết quả phỏng vấn sâu cũng đã giải thích thêm cho những phân tích định lượng ở trên:
“Nhà trường có gửi kết quả khảo sát đã được niêm phong cho mình. Phản hồi của sinh viên mình thấy nhiều ý kiến khá khách quan và bổ ích. Nhiều bạn có mong muốn được giảng viên cho thêm các giờ hỏi bài ngoài giờ lên lớp – điều mà trước đây ít thầy cơ có làm. Từ những mong muốn của sinh viên như vậy, kỳ vừa rồi mình cũng đã tạo điều kiện cho sinh viên mỗi tuần có 1h giải đáp các thắc mắc liên quan tới học phần, cũng như về nghiên cứu khoa học hay các vấn đề khác ở trên khoa. Bạn nào có câu hỏi gì hay vấn đề gì cứ liên hệ trước qua email, đến ngày các bạn lên khoa gặp, mình sẽ hướng
3.37 3.15 3.16 3.21 3.32 3.97 3.92 3.93 3.95 3.9 0 1 2 3 4 5
Giảng viên thường xuyên đến lớp đúng giờ hơn Giảng viên ln khuyến khích tạo động lực để sinh
viên học tốt học phần hơn
Giảng viên sẵn sàng trao đổi với tôi nhiều hơn về những vấn đề liên quan đến học phần ngồi giờ lên
lớp
Giảng viên có nhiều giờ tư vấn học tập hơn để giải đáp những thắc mắc của sinh viên ngoài giờ lên lớp
của học phần
Giảng viên hỗ trợ phát huy sức sáng tạo nhiều hơn trong học tập, nghiên cứu
dẫn, trao đổi. Mình thấy hoạt động này rất hiệu quả, tạo được mối quan hệ tốt giữa giảng viên và sinh viên …” (Giảng viên H, 37 tuổi, Khoa Kế toán, Trường Đại học Lao động – Xã hội)
* Mơ hình tác động của ý kiến phản hồi đến sự thay đổi về trách nhiệm của giảng viên sau khi được sinh viên phản hồi.
Kết quả phân tích nhân tố (Phụ lục 5) cho thấy sự thay đổi về trách nhiệm của giảng viên sau khi được sinh viên phản hồi gồm 6 tiêu chí: TN1, TN2, TN3, TN4, TN5, PP7
Kết quả kiểm định mơ hình hồi quy đơn giữa biến độc lập là Trách nhiệm giảng viên (TNGV) và biến phụ thuộc là Ý kiến đánh giá của sinh viên về sự thay đổi của giảng viên về trách nhiệm trong giảng dạy được thể hiện qua các bảng sau: