Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản lý cán bộ phòng ban theo vị trí việc làm trường đại học hùng vương tỉnh phú thọ (Trang 81 - 95)

Kết luận chương 3

Để quản lý cán bộ phòng ban theo VTVL tại Trường Đại học Hùng Vương cần triển khai đồng bộ các biện pháp. Các biện pháp này được đề xuất dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn và theo định hướng phát triển của Trường. Các biện pháp này bao gồm:

1. Nâng cao nhận thức về vai trò và sự cần thiết của công tác quản ly cán bộ phòng ban theo VTVL trường Đại học Hùng Vương.

2. Xây dựng và thực hiện tốt quy trình xác định VTVL của cán bộ phòng ban trường Đại học Hùng Vương.

3. Đổi mới công tác đánh giá cán bộ, viên chức theo chuẩn chức danh nghề nghiệp và yêu cầu của xác định VTVL của trường Đại học Hùng Vương.

4. Tăng cường đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện xác định VTVL làm đối với cán bộ phòng ban trường Đại học Hùng Vương.

5. Đề xuất cơ chế trả lương và các chế độ chính sách hợp lý, gia tăng sự tham gia quản lý và tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ CB, VC chức làm việc khối phòng ban theo đúng VTVL ở trường Đại học Hùng Vương.

6. Xây dựng môi trường làm việc sáng tạo hiệu quả trong trường Đại học Hùng Vương.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau quá trình nghiên cứu và khảo sát về quản lý cán bộ phòng ban theo VTVL trường Đại học, đề tài đã nghiên cứu và hệ thống hóa được các vấn đề lý luận và áp dụng các cơng cụ lí luận khoa học để đề xuất các biện pháp từ đó giúp nhà quản lý dự báo được xu hướng phát triển cho trường Đại học Hùng Vương. Trên cơ sở đó, các quy trình tuyển dụng và sử dụng, hệ thống tiêu chuẩn, quy trình đánh giá, môi trường làm việc, các chế độ chính sách …v.v được đề xuất một cách khoa học. Quản lý theo VTVL là mơ hình tiên tiến trên thế giới, hiện này mơ hình này đã và đang cho thấy phù hợp với mơ hình cơng vụ tại Việt Nam. Vì vậy việc áp dụng vào nghiên cứu và quản lý cán bộ phòng ban theo VTVL trường Đại học Hùng Vương được xem là yếu tố tất yếu, khách quan.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn với các khách thể là cán bộ quản lý và viên chức phịng ban luận văn đã phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và thách thức trong công tác quản lý cán bộ phịng ban theo VTVL. Trên cơ sở đó 6 biện pháp đã được đề xuất đươ ̣c đánh giá là rất khả thiết và rất khả thi. Đề tài đã sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi và lấy ý kiến để khảo sát thực tiễn tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Trường Đại học Hùng Vương

- Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng ủy, Ban giám hiệu trong cơng tác cán bộ nói chung và cơng tác quản lý cán bộ phịng ban theo VTVL nói riêng.

- Xây dựng kế hoạch hướng dẫn đề án mơ tả vị trí việc củ a từng vi ̣ trí công việc làm một cách cụ thể để dễ thực hiện, trên cơ sở Ban hành bản bổ sung các văn, quy định về quy trình quản lý, trách nhiệm, quyền hạn của từng cán bộ, viên chức. Từ đó trú trọng tiến hành khâu quản lý, kiểm tra, đánh giá viên chức theo chuẩn chức danh nghề nghiệp và yêu cầu của VTVL đã được phê duyệt, có cơ chế khen thưởng, kỉ luật rõ ràng trong quá trình triển khai thực hiện.

- Đẩu tư cơ sở vật chất về trang thiết bị, đầu tư kinh phí phục vụ hiện đại hóa cơng sở đảm bảo các hoạt động chung của Nhà trường nói chung và cho xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, viên chức nói riêng.

- Linh hoạt xây dựng kế hoạch điều chỉnh khi có sự thay đổi về chức năng, nhiệm vụ của trường và các đơn vị trực thuộc theo yêu cầu trong tình hình mới.

- Xây dựng chính sách thu hút, đãi ngộ nhân tài về làm việc tại trườngạo môi trường phát triển thuận lợi cho tất cả các cán bộ, viên chức để cùng làm việc cùng đóng góp cơng sức cho mục tiêu chung của nhà trường.

2.2. Đối với các phòng, ban của nhà trường

- Triển khai các văn bản về đề án VTVL đến từng cán bộ, viên chức trong đơn vị. Để mỗi cá nhân hiểu rõ bản mô tả công viê ̣c của vi ̣ trí mình, xác định danh mục VTVL phù hợp với chức năng nhiệm vụ vủa đơn vị.

- Phối hợp kết hợp với các đơn vị liên quan thực hiện các quy định về hoạt động của cán bộ, viên chức, tham gia đánh giá và tự đánh giá, nêu cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Đổi mới khâu đánh giá viên chức khi nhìn vào năng lực thực tế của viên chức và kết quả làm việc của họ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1996). Phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà

trường trong bối cảnh hiện nay.

2. Bộ Nội vụ (2012). Thông tư số 12/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 quy định về

chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức.

3. Bộ Nội Vụ. Thông tư số 14/2012/TT-BNV quy định về chức danh nghề nghiệp

và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức năm 2012

4. Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014). Nghị định

số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 về chính sách tinh giản biên chế.

5. Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015). Nghị định

số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức,

viên chức.

6. Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012). Nghị định

29/2012/NĐ-CP ngày 12/04/2012 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

7. Chính phủ nước CHXHCNVN (2012). Nghị định số 41/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08 tháng 5 năm 2012 quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân. Giáo trình Quản trị nhân lực. NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2010.

9. Phạm Minh Hạc (1986). Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục.

10. Tạ Ngọc Hải (2010).“Kinh nghiệm các nước về xác định vị trí việc làm ". Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện khoa học Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, năm 2010

11. Phạm Văn Thuần (2012). Trả lương và các chế độ chính sách theo chức danh

nghề nghiệp, biện pháp đột phá để nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức trong các trường đại học cơng lập, Tạp chí Khoa học – ĐH Quốc gia Hà Nội

12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý, lãnh đạo nhà trường thế kỷ 21. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

TPHCM.

14. Đặng Thành Hưng (2010). “Bản chất của quản lý giáo dục”, Tạp chí Khoa

học Giáo dục, số 60 tháng 9 năm 2010.

15. Phạm Mạnh Thùy (2011). “Đội ngũ công chức, viên chức Việt Nam: Hiện trạng và định hướng phát triển”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo.

16. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012). Luật lao động. Hà Nội.

17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010). Luật Viên chức ngày 15 tháng

11 năm 2010. Hà Nội.

18. Quốc hội nước CH XHCN Việt Nam. Luật viên chức năm 2012.

19. Quốc hội nước CH XHCN Việt Nam. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8

khóa XI

20. Quốc hội nước CH XHCN Việt Nam. Luật Giáo dục đại học năm 2012 21. Phạm Viết Vượng (2003). Quản lý hành chính nhà nước và Quản lý ngành

Giáo dục & Đào tạo, Nxb ĐHSP Hà Nội.

22. Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), 2003. Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Phan Xuân Sơn (2008). Quản lý nhân sự hành chính và đào tạo cơng chức cao cấp ở Pháp, Tạp chí Quản lý nhà nước.

24. UBND Tỉnh Phú Thọ (2010). Quyết định số 472/2010/QĐ-UBND ngày 22/10/2010 của UBND Tỉnh Phú Thọ quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của trường Đại học Hùng Vương. Phú Thọ.

25. Website caicachcongvu.gov.vn 26. Website caicachhanhchinh.gov.vn

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho viên chức phịng ban)

Nhằm tìm hiểu thơng tin để hiểu rõ về thực trạng quản lý cán bộ phòng ban theo VTVL trường Đại học Hùng Vương, xin anh (chị) đưa ra lựa chọn của mình với những nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng. Rất mong sự cộng tác nhiệt tình của anh (chị). Xin trân trọng cảm ơn!

Câu 1: Anh (chị) đánh giá tầm quan trọng của quản lý theo VTVL như thế nào

đối với công tác quản lý cán bộ, viên chức của trường Đại học Hùng Vương?

Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng  Các ý kiến khác:……………….……………………………………………...

………………………………………………………………………………….

Câu 2: Theo anh (chị) thực trạng năng lực làm việc và kết quả thực hiện nhiệm

vụ theo VTVL trường ĐHHV đã được thực hiện như thế nào?

Hoàn thành suất xắc  Hoàn thành tốt  Hoàn thành  Khơng hồn thành Các ý kiến khác:……………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

Câu 3: Theo anh (chị) mức độ cần thiết của việc xây dựng bản mô tả công việc

gắn với khung năng lực của cán bộ phòng ban trường Đại học Hùng Vương như thế nào?

Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Các ý kiến khác:……………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

Câu 4: Theo anh (chị) mức độ thực hiện của việc xây dựng bản mô tả công việc

gắn với khung năng lực của cán bộ phòng ban trường Đại học Hùng Vương như thế nào?

Thực hiện đúng  Thực hiện chưa đúng  Không thực hiện 

…………………………………………………………………………………..

Câu 5: Theo anh (chị) đánh giá như thế nào về việc thực hiện nguyên tắc xác định VTVL cho cán bộ phòng ban trường ĐHHV?

TT NỘI DUNG Mức độ đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt

1 Tuân thủ quy định của pháp luật về quản lý VC

2

VTVL được xác định và điều chỉnh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị sự nghiệp công lập

3 VTVL phải gắn với CDNN, chức vụ quản lý tương ứng

4 Bảo đảm tính khoa học, khách quan, cơng khai, minh bạch và phù hợp với thực tiễn

Các ý kiến khác:……………………………………………………………...

……………………………………………………………………………….......

Câu 6. Theo anh (chị) mức độ phù hợp của cơng tác quản lý cán bộ phịng ban theo VTVL gắn với chức danh nghề nghiệp trường ĐHHV được thực hiện như thế nào?

Phù hợp  Không phù hợp 

Các ý kiến khác:……………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

Câu 7. Theo anh (chị) thực trạng quản lý nội dung công tác kiểm tra, đánh giá

theo VTVL tại trường Đại học Hùng Vương đang ở mức độ nào?

TT NỘI DUNG Mức độ đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt

của đơn vị (phịng, ban) 2 Phân nhóm cơng việc

3 Xác định các yếu tố ảnh hưởng

4 Thống kê, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ viên chức

5 Xác định bảng danh mục VTVL cần thiết của đơn vị

6 Xây dựng bản mô tả công việc của từng VTVL

7 Xây dựng khung năng lực của từng VTVL làm 8 Xác định CDNN tương ứng với danh mục

VTVL làm cần thiết

Các ý kiến khác:……………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………

Câu 8. Theo anh (chị) thực trạng mức độ kiểm tra, đánh giá kết quả theo VTVL

tại trường Đại học Hùng Vương đang thực hiện như thế nào?

Thường xuyên  Không thường xuyên  Thỉnh thoảng  Các ý kiến khác:……………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

Câu 9. Theo anh (chị) các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý cán bộ phòng ban theo

VTVL trường ĐHHV dưới đây như thế nào?

Yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng

Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước Yếu tố từ chủ thể quản lý

Các ý kiến khác:……………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

Câu 10. Anh (chị) đánh giá như thế nào về tính cần thiết và tính khả thi của các

biện pháp quản lí dưới đây:

Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Nâng cao nhận thức về vai trò và sự cần thiết của công tác quản ly cán bộ phòng ban theo VTVL trường ĐHHV Xây dựng và thực hiện tốt quy trình xác định VTVL của cán bộ phòng ban trường ĐHHV

Đổi mới công tác đánh giá cán bộ, viên chức theo chuẩn chức danh nghề nghiệp và yêu cầu của xác định VTVL của trường ĐHHV

mới kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện xác định VTVL làm đối với cán bộ phòng ban trường ĐHHV Đề xuất cơ chế trả lương và các chế độ chính sách hợp lý, gia tăng sự tham gia quản lý và tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ CB, VC chức làm việc khối phòng ban theo đúng VTVL ở trường ĐHHV

Các ý kiến khác:……………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

Câu 11: Để cơng tác cán bộ phịng ban theo VTVL được đưa vào thực tế tại trường Đại học Hùng Vương có hiệu quả nhằm nầng cao chất lượng làm việc của đội ngũ cán bộ, viên chức phòng ban trường Đại học Hùng Vương. Anh (chị) có kiến nghị, đề xuất gì với lãnh đạo nhà trường, với các cấp, các ngành? ............................................................................................................................. Xin Anh (chị) vui lòng cho biết một vài thông tin cá nhân

- Họ và tên:………………………………………………………………… - Chức vụ:………………………………………………………………….. - Đơn vị công tác:…………………………………………………………..

PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU

(Dành cho cán bộ quản lý)

Nhằm tìm hiểu thông tin để hiểu rõ về công tác quản lý cán bộ phòng ban theo VTVL trường Đại học Hùng Vương, xin Anh (chị) trả lời những nội dung dưới đây. Rất mong sự cộng tác nhiệt tình của Anh (chị). Xin trân trọng cảm ơn!

Câu 1. Anh (chị) đánh giá tầm quan trọng của quản lý theo VTVL như thế nào

đối với công tác quản lý cán bộ, viên chức của trường Đại học Hùng Vương?

- Quan trọng - Bình thường - Khơng quan trọng - Các ý kiến khác

Câu 2. Anh (chị) đánh giá cán bộ phòng ban theo năng lực làm việc và kết quả

thực hiện nhiệm vụ theo VTVL trường ĐHHV như thế nào?

- Hoàn thành suất xắc - Hoàn thành tốt - Hoàn thành

- Khơng hồn thành - Các ý kiến khác

Câu 3. Theo anh (chị) mức độ cần thiết của việc xây dựng bản mô tả công việc

gắn với khung năng lực của cán bộ phòng ban trường ĐHHV như thế nào?

- Rất cần thiết - Cần Thiết

- Không cần thiết - Các ý kiến khác

Câu 4. Anh (chị) cho biết mức độ thực hiện việc xây dựng bản mô tả công việc

gắn với khung năng lực của cán bộ phòng ban trường ĐHHV như thế nào?

- Thực hiện đúng - Thực hiện chưa đúng

- Không thực hiện - Các ý kiến khác

Câu 3. Anh (chị) đánh giá như thế nào về các nguyên tắc xác định VTVL của CBVC trường ĐHHV?

- Tuân thủ quy định của pháp luật về quản lý VC

- VTVL được xác định và điều chỉnh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị sự nghiệp công lập

- VTL phải gắn với CDNN, chức vụ quản lý tương ứng

- Bảo đảm tính khoa học, khách quan, cơng khai, minh bạch và phù hợp với thực tiễn

- Các ý kiến khác

Câu 6: Anh (chị) đánh giá thế nào việc quản lý cán bộ phòng ban theo VTVL

gắn với chức danh nghề nghiệp?

- Phù hợp

- Không phù hợp

- Nếu không tại sao..................................................................................

Câu 7. Theo anh (chị) thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện quản lý

theo VTVL tại trường Đại học Hùng Vương đang ở mức độ nào?

- Thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ của đơn vị (phịng, ban) - Phân nhóm cơng việc

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản lý cán bộ phòng ban theo vị trí việc làm trường đại học hùng vương tỉnh phú thọ (Trang 81 - 95)