Cấu trúc phiếu khảo sát chính thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của nhóm nghiên cứu đến năng lực nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường đại học khoa học tự nhiên, đại học quốc gia hà nội) (Trang 54 - 57)

Mã hóa Các biến quan sát Thang đo

Phần 1. Thông tin chung và kết quả nghiên cứu của NCS

Q01 Giới tính Định danh

Q02 Tuổi Định danh

Q03TC01 Khoa đào tạo Định danh

Q03TC02 Chuyên ngành đào tạo Định danh

Mã hóa Các biến quan sát Thang đo

Q05TC01 Tham gia giảng dạy đại học Định danh

Q05TC02 Tham gia hoạt động trợ giảng Định danh

Q05TC03 Tham gia các hoạt động hỗ trợ đào tạo Định danh Q05TC04 Số bài báo công bố quốc tế (ISI/Scopus) Định danh Q05TC05 Số bài báo công bố trên các tạp chí khoa học trong

nƣớc

Định danh Q05TC06 Số báo cáo khoa học trong kỷ yếu hội thảo quốc tế Định danh Q06 Thời gian hoàn thành (dự kiến) luận án tiến sĩ Định danh

Phần 2. Thông tin về NNC và hoạt động của NCS trong nhóm

Q08TC01 Tên NNC Định danh

Q08TC02 Loại hình NNC Định danh

Q08TC03 Vai tr của NCS trong nhóm nghiên cứu Định danh

Q08TC04 Thời gian tham gia nhóm nghiên cứu Định danh

Q08TC05 Khối lƣợng công việc đƣợc giao trong các đề tài của NNC

Định danh

Phần 3. Các nội dung đánh giá tác động của việc tham gia NNC đến NLNCKH của NCS

Q09TC01 Tiếp cận với các tri thức khoa học mới Likert 5 mức độ Q09TC02 Hiểu sâu và nắm bắt chặt chẽ kiến thức khoa học

chuyên ngành

Likert 5 mức độ Q09TC03 Trau dồi và nâng cao kiến thức về các phƣơng pháp

NCKH

Likert 5 mức độ Q09TC04 Nâng cao kỹ năng xây dựng đề tài nghiên cứu Likert 5 mức độ Q09TC05 Nâng cao khả năng thiết kế các nghiên cứu Likert 5 mức độ Q09TC06 Nâng cao kỹ năng thu thập dữ liệu Likert 5 mức độ Q09TC07 Nâng cao kỹ năng phân tích dữ liệu và sử dụng

cơng cụ phân tích

Likert 5 mức độ Q09TC08 Nâng cao khả năng quản lý thời gian, tiến độ và

chất lƣợng của đề tài nghiên cứu

Likert 5 mức độ Q09TC09 Nâng cao kỹ năng lập luận, phê phán Likert 5 mức độ Q09TC10 Cải thiện kỹ năng viết báo cáo (bài báo) khoa học Likert 5 mức độ Q09TC11 Nâng cao kỹ năng báo cáo kết quả nghiên cứu Likert 5 mức độ Q09TC12 Thƣờng xuyên và chủ động gặp gỡ giảng viên

hƣớng dẫn để trao đổi các vấn đề vƣớng mắc trong nghiên cứu

Likert 5 mức độ

Q09TC13 Dành thời gian nhiều và đều đặn hơn cho hoạt động nghiên cứu trong thời gian làm NCS

Likert 5 mức độ Q09TC14 Tham gia Seminar, hội thảo/tọa đàm khoa học

chuyên ngành thƣờng xuyên hơn

Mã hóa Các biến quan sát Thang đo

Q09TC15 Nâng cao ý thức hơn trong việc tuân thủ các quy tắc về đạo đức nghiên cứu khoa học

Likert 5 mức độ Q09TC16 Tích cực suy nghĩ mở rộng vấn đề nghiên cứu Likert 5 mức độ Q09TC17 Kiên trì trong giải quyết các vấn đề nghiên cứu Likert 5 mức độ Q09TC18 Tích cực, chủ động tìm kiếm tài liệu, cập nhật thông

tin, kiến thức mới cho vấn đề nghiên cứu

Likert 5 mức độ Q09TC19 Tích cực cơng bố các kết quả nghiên cứu trên tạp

chí khoa học uy tín

Likert 5 mức độ

2.2.4. Khảo sát chính thức

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng kết hợp cả hai phƣơng pháp: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng nhằm tăng tính tồn diện trong việc kiểm chứng các giả thuyết nghiên cứu.

2.2.4.1. Nghiên cứu định lượng

Theo số liệu từ Ph ng Sau Đại học cung cấp, tính đến tháng 8/2018, Trƣờng ĐHKHTN hiện đã và đang đào tạo 310 NCS gồm các khóa từ QH 2011 đến QH 2018 (gồm cả ngƣời Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài) đang học tập, nghiên cứu tại Trƣờng.

Mẫu nghiên cứu đƣợc chọn bằng cách chọn mẫu thuận tiện phi xác suất. Tác giả đã chủ định lựa chọn khảo sát các NCS thuộc khóa QH 2017 trở về trƣớc vì các NCS này đã có thời gian đủ lâu học tập và nghiên cứu tại trƣờng cũng nhƣ tham gia vào trong các NNC nên sẽ có những cảm nhận và đánh giá chính xác hơn trong việc trả lời phiếu hỏi cũng nhƣ phỏng vấn sâu so với những NCS mới chập chững vào công việc nghiên cứu.

Với phƣơng pháp nhƣ trên, tác giả đã tiến hành điều tra khảo sát từ tháng 6 đến tháng 9/2019. Do thời gian học tập và nghiên cứu của các NCS không tập trung cùng nhau, rải rác ở các Khoa và giữa các khóa đào tạo, nên phiếu khảo sát đƣợc thiết kế dƣới 2 hình thức: phiếu giấy và phiếu khảo sát online (đƣợc gửi đến địa chỉ email của các NCS). Ngoài ra để tăng thêm cỡ mẫu nghiên cứu, tác giả đã khảo sát thêm ý kiến từ một số TS đã tốt nghiệp các khóa trƣớc đó với cách thức tƣơng tự.

Thời gian hẹn xin trả lời phiếu khảo sát thƣờng là 01 tuần. Tuy nhiên trên thực tế, phải mất khá nhiều thời gian tác giả để thu thập các ý kiến phản hồi. Lí do tác giả nhận đƣợc nhiều nhất là bận cơng việc nên chƣa có thời gian trả lời. Một số trƣờng hợp từ chối trả lời hoặc trả lời rằng không tham gia NNC. Số lƣợng phiếu khảo sát thu đƣợc là 138 NCS/TS trong đó có 114 NCS/TS khẳng định đã/đang tham gia các NNC.

Dữ liệu sau khi thu thập đƣợc tiến hành nhập, mã hóa, làm sạch và xử lý trên phần mềm SPSS version 22.

Theo 2 tác giả Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), số lƣợng quan sát (cỡ mẫu) ít nhất phải gấp 4 đến 5 lần số biến trong phân tích nhân tố. Thang đo tác động của hoạt động tham gia NNC đến NLNCKH của các NCS có 19 biến quan sát do đó cỡ mẫu tối thiểu cần có là 95. Nhƣ vậy, với cỡ mẫu n = 114 đã đảm bảo số lƣợng mẫu tối thiểu cho phƣơng pháp phân tích của nghiên cứu.

Để khẳng định tính khách quan của bảng hỏi, tác giả tiếp tục tiến hành kiểm định Cronbach Alpha với thang đo chính thức trên mẫu lớn hơn.

Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo chính thức sau khi phân tích bằng phần mềm SPSS nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của nhóm nghiên cứu đến năng lực nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường đại học khoa học tự nhiên, đại học quốc gia hà nội) (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)