Tiêu chí Mức độ Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 1 (%) 2 (%) 3 (%) 4 (%) 5 (%) Q09TC04 0,0 0,0 26,3 58,8 14,9 3,89 0,635 Q09TC05 0,0 0,0 23,7 41,2 35,1 4,11 0,761 Q09TC06 0,0 0,0 16,7 40,4 43,0 4,26 0,729 Q09TC07 0,0 0,0 11,4 39,5 49,1 4,38 0,683 Q09TC08 0,0 0,0 24,6 43,9 31,6 4,07 0,749 Q09TC09 0,0 0,0 8,8 43,9 47,4 4,39 0,645 Q09TC10 0,0 0,0 13,2 43,0 43,9 4,31 0,693 Q09TC11 0,0 0,9 18,4 42,1 38,6 4,18 0,759
Bảng 3.7 cho thấy, các NCS đánh giá tác động của hoạt động tham gia NNC đến kỹ năng nghiên cứu của bản thân thơng qua 08 tiêu chí có giá trị trung bình từ 3,89 đến 4,39.
Thơng qua phản hồi từ các NCS, có thể thấy hoạt động tham gia NNC có tác động rất lớn đối với tiêu chí Q09TC09: nâng cao kỹ năng lập luận, phê phán (điểm trung bình 4,39/5) khi có 47,4% NCS đánh giá có tác động rất l n, 43,9% đánh giá có tác động l n.
Tiếp đến là điểm số tích cực cho các đánh giá về tác động đối với các tiêu chí Q09TC07: nâng cao kỹ năng phân tích dữ liệu và sử dụng cơng cụ phân tích (điểm trung bình 4,38/5) với 49,1% NCS đánh giá ở mức tác động rất l n, 39,5% đánh giá có tác động l n; Q09TC10: cải thiện kỹ năng viết báo cáo/bài báo khoa học (điểm trung bình 4,31/5) với 43,9% NCS đánh giá có tác động rất l n, 43% đánh giá có
tác động l n; Q09TC06: nâng cao kỹ năng thu thập dữ liệu (điểm trung bình 4,26/5) với 83,4% NCS đánh giá có tác động l n và rất l n, và tiêu chí Q09TC11: nâng cao
kỹ năng b o c o kết quả nghiên cứu (điểm trung bình 4,18/5) với 80,7% NCS cho
Các đánh giá có phần thấp hơn về tác động của hoạt động tham gia NNC đối với các tiêu chí nhƣ Q09TC05: nâng cao khả năng thiết kế các nghiên cứu (điểm trung bình 4,11/5) với 35,1% NCS đánh giá có tác động rất l n, 41,2% đánh giá có tác động l n; Q09TC08: nâng cao khả năng quản lý thời gian, tiến độ và chất lượng
của đề tài nghiên cứu (điểm trung bình 4,07/5) với 31,6% NCS đánh giá có tác
động rất l n, 43,9% đánh giá ở mức tác động l n hay tiêu chí Q09TC04: nâng cao
kỹ năng xâ dựng đề tài nghiên cứu (điểm trung bình 3,89/5) với 73,7% NCS đánh
giá có tác động l n và rất l n.
Nhƣ vậy tham gia NNC là cơ hội tốt để các NCS có đƣợc mơi trƣờng đào tạo và nghiên cứu lí tƣởng. Trong mơi trƣờng nhƣ vậy, ngồi việc bảo vệ luận án, NCS c n đƣợc nâng cao một cách toàn diện về mặt kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiên cứu khoa học, từ việc phân tích, tìm hiểu bản chất của vấn đề đến việc thu thập và phân tích dữ liệu, sử dụng các cơng cụ phân tích. Thơng qua việc tham gia vào thực hiện các đề tài của nhóm, NCS sẽ làm quen với việc lập kế hoạch, xây dựng thiết kế cũng nhƣ việc quản lý thời gian, tiến độ và chất lƣợng của các đề tài nghiên cứu. Chính q trình nghiên cứu khoa học theo nhóm là một q trình đào tạo, bản thân các thành viên trong nhóm sẽ học hỏi lẫn nhau và bổ sung cho nhau. Nhận định trên c n đƣợc củng cố qua kết quả phỏng vấn sâu một số NCS và giảng viên.
“Nhờ tham gia c c bu i seminar của NNC mà kỹ năng b o c o, thu ết trình c c kết quả nghiên cứu của mình được nâng cao. Ngồi ra c c thầ cơ, anh chị trong nhóm cũng ln động viên, khu ến khích việc cơng bố quốc tế nhờ đó kỹ năng viết c c bài báo của mình được cải thiện rất nhiều.”
(NCS, Nam, 38 tuổi)
“Đối v i hoạt động nghiên cứu thực nghiệm, mình phải làm quen v i v i c c thiết bị trong phịng thí nghiệm. răm nghe khơng bằng ta quen, bởi thế khi tiến hành thực nghiệm nhiều thì tự nhiên c c kỹ năng của mình sẽ tăng lên”.
(NCS, Nam, 34 tuổi)
mặt học thuật. Khi mà NCS m i bắt đầu theo học TS tức là đang trong giai đoạn chập chững bắt ta vào qu trình tự nghiên cứu. Người thầ chỉ có vai trò định hư ng cho NCS trong qu trình nghiên cứu. Trong NNC, các NCS được êu cầu chủ động trong việc thiết kế c c nghiên cứu, tiến hành c c thí nghiệm, lựa chọn c c địa điểm nghiên cứu, lấ mẫu và phân tích. Sử dụng c c kết quả đó để đ nh gi và biện luận, có thể đăng b o, cơng bố c c cơng trình trên c c tạp chí khoa học. Nhờ đó c c kỹ năng và năng lực nghiên cứu của NCS sẽ tốt dần lên.”
(Trƣởng NNC, Nam, 44 tuổi)
“Các thành viên trong nhóm có sự học hỏi lẫn nhau, b sung cho nhau những kỹ năng cịn ếu và thiếu từ đó giúp đẩ mạnh khả năng của từng c nhân, nhờ đó có điều kiện để có kết quả nghiên cứu tốt hơn”
(GVHD-Thành viên NNCM, Nam, 37 tuổi)
3.3.3. Tác động của hoạt động tham gia NNC đến thái độ / mức độ tự chủ và trách nhiệm của NCS trách nhiệm của NCS
Bảng dƣới đây mô tả kết quả tự đánh giá của các NCS về tác động của hoạt động tham gia NNC đến mức độ tự chủ và trách nhiệm của bản thân.
Bảng 3.8. Tác động của hoạt động tham gia NNC đối với mức độ tự chủ và trách nhiệm của NCS Tiêu chí Mức độ Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 1 (%) 2 (%) 3 (%) 4 (%) 5 (%) Q09TC12 0,0 0,0 18,4 56,1 25,4 4,07 0,661 Q09TC13 0,0 0,9 21,1 50,0 28,1 4,05 0,727 Q09TC14 0,0 0,0 27,2 49,1 23,7 3,96 0,716 Q09TC15 0,0 0,0 0,9 35,1 64,0 4,63 0,502 Q09TC16 0,0 0,0 9,6 62,3 28,1 4,18 0,588 Q09TC17 0,0 0,0 1,8 50,0 48,2 4,46 0,535 Q09TC18 0,0 0,0 7,9 51,8 40,4 4,32 0,617 Q09TC19 0,0 0,0 8,8 50,0 41,2 4,32 0,631
Từ bảng trên ta thấy các NCS đánh giá về mức độ tác động của hoạt động tham gia NNC đối với mức độ tự chủ và trách nhiệm của bản thân thơng qua 08 tiêu chí có giá trị trung bình từ 3,96 đến 4,46.
Kết quả cho thấy hoạt động tham gia NNC có tác động rất lớn đối với tiêu chí Q09TC15: nâng cao ý thức hơn trong việc tuân thủ các quy tắc về đạo đức
nghiên cứu khoa học (điểm trung bình 4,63/5) khi 64% NCS đánh giá có tác động rất l n, 35,1% đánh giá ở mức tác động l n. Điều này cho thấy, khi đƣợc làm việc
trong môi trƣờng NNC, các NCS đã nâng cao đƣợc ý thức trong việc tuân thủ những chuẩn mực đạo đức trong NCKH. Đây là 1 yếu tố rất quan trọng đối với các nhà khoa học, đặc biệt là các nhà khoa học trẻ khi mới bắt tay vào nghiên cứu.
Tiếp đến là các đánh giá về tác động đối với các tiêu chí Q09TC17: kiên trì
trong giải quyết các vấn đề nghiên cứu (điểm trung bình 4,46/5) với 48,2% NCS
đánh giá có tác động rất l n, 50% đánh giá ở mức tác động l n; Q09TC18: tích cực,
chủ động tìm kiếm tài liệu, cập nhật thơng tin, kiến thức m i cho vấn đề nghiên cứu
giá ở mức tác động l n; Q09TC19: tích cực cơng bố các kết quả nghiên cứu trên
tạp chí khoa học uy tín (điểm trung bình 4,32) với 91,2% NCS đánh giá có tác động l n và rất l n; Q09TC16: tích cực su nghĩ mở rộng vấn đề nghiên cứu (điểm trung
bình 4,18/5) với 90,4% NCS cho rằng có tác động l n và rất l n.
Các đánh giá có phần thấp hơn về tác động của hoạt động tham gia NNC đối với các tiêu chí nhƣ Q09TC12: thường xuyên và chủ động gặp gỡ giảng viên hư ng
dẫn để trao đ i các vấn đề vư ng mắc trong nghiên cứu (điểm trung bình 4,07/5)
với 25,4% NCS đánh giá có tác động rất l n, 56,1% đánh giá ở mức tác động l n; Q09TC13: dành thời gian nhiều và đều đặn hơn cho hoạt động nghiên cứu trong
thời gian làm NCS (điểm trung bình 4,05/5) với 78,1% NCS đánh giá có tác động l n và rất l n hay tiêu chí Q09TC14: tham gia Seminar, hội thảo/tọa đàm khoa học chu ên ngành thường xu ên hơn (điểm trung bình 3,96/5) với 72,8% NCS cho rằng
có tác động l n và rất l n.
Nhƣ tác giả đã đề cập ở các phần trên, tham gia NNC chính là cơ hội tốt để NCS có đƣợc mơi trƣờng nghiên cứu thuận lợi, các NCS đƣợc tham gia thực hiện các đề tài của nhóm, nghiên cứu những vấn đề khoa học hấp dẫn, giao lƣu học thuật cùng giới khoa học trong ngành thông qua các buổi sinh hoạt, hội thảo. Khi đƣợc sinh hoạt trong môi trƣờng học thuật nhƣ vậy, các NCS sẽ đƣợc tích lũy các kinh nghiệm, từ đó dần hình thành những phẩm chất cần có của một ngƣời nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp.
“Đối v i c c đề tài nghiên cứu nhóm, cơng việc mình thường được giao nhiều nhất đó là t ng quan nghiên cứu và đưa ra 1 số đề xuất hư ng đi có khả năng thực hiện được. Do đó mình duy trì được thói quen đọc và tra cứu tài liệu, nhất là c c bài b o trong lĩnh vực liên quan đến vấn đề mà mình nghiên cứu để tr nh trùng lặp cũng như kế thừa được các kết quả nghiên cứu đã có.”
(NCS, Nam, 29 tuổi) Ngoài ra việc tham gia NNC cịn góp phần bồi dƣỡng hình thành tình cảm nghề nghiệp, ―tạo cho các nhà khoa học trẻ niềm tin về tương lai, về ngành nghề,
Tiểu kết
Nhìn chung, kết quả đánh giá của NCS đối với các tiêu chí đƣa ra đều có giá trị trung bình dao động trong khoảng từ 3,89 đến 4,63. Theo đó hoạt động tham gia NNC tác động rất lớn đối với 11/19 tiêu chí và có mức tác động lớn đối với 8/19 tiêu chí (chi tiết Bảng 3.9). Điều này góp phần tái khẳng định hoạt động tham gia NNC đã có tác động rất tích cực đến NLNCKH của NCS.
Bảng 3.9. Kết luận về mức độ tác động của hoạt động tham gia NNC đến NLNCKH của NCS TT Tiêu chí Giá trị TB Kết luận
1 Tiếp cận với các tri thức mới trong lĩnh vực khoa học 4,52 Tác động rất lớn 2 Hiểu sâu và nắm bắt chặt chẽ kiến thức khoa học chuyên
ngành 4,35 Tác động rất lớn
3 Trau dồi và nâng cao kiến thức về các phƣơng pháp NCKH 4,22 Tác động rất lớn 4 Nâng cao kỹ năng xây dựng đề tài nghiên cứu 3,89 Tác động lớn 5 Nâng cao khả năng thiết kế các nghiên cứu 4,11 Tác động lớn 6 Nâng cao kỹ năng thu thập dữ liệu 4,26 Tác động rất lớn 7 Nâng cao kỹ năng phân tích dữ liệu và sử dụng cơng cụ phân
tích 4,38 Tác động rất lớn
8 Nâng cao khả năng quản lý thời gian, tiến độ và chất lƣợng của đề tài nghiên cứu 4,07 Tác động lớn 9 Nâng cao kỹ năng lập luận, phê phán 4,39 Tác động rất lớn 10 Cải thiện kỹ năng viết báo cáo/bài báo khoa học 4,31 Tác động rất lớn 11 Nâng cao kỹ năng báo cáo kết quả nghiên cứu 4,18 Tác động lớn 12 Thƣờng xuyên và chủ động gặp gỡ giảng viên hƣớng dẫn để
trao đổi các vấn đề vƣớng mắc trong nghiên cứu 4,07 Tác động lớn 13 Dành thời gian nhiều và đều đặn hơn cho hoạt động nghiên
cứu trong thời gian làm NCS 4,05 Tác động lớn 14 Tham gia Seminar, hội thảo/tọa đàm khoa học chuyên ngành thƣờng xuyên hơn 3,96 Tác động lớn 15 Nâng cao ý thức hơn trong việc tuân thủ các quy tắc về đạo đức nghiên cứu khoa học 4,63 Tác động rất lớn 16 Tích cực suy nghĩ mở rộng vấn đề nghiên cứu 4,18 Tác động lớn 17 Kiên trì trong giải quyết các vấn đề nghiên cứu 4,46 Tác động rất lớn 18 Tích cực, chủ động tìm kiếm tài liệu, cập nhật thông tin, kiến
thức mới cho vấn đề nghiên cứu 4,32 Tác động rất lớn 19 Tích cực cơng bố các kết quả nghiên cứu trên tạp chí khoa học
3.4. Kiểm định sự khác biệt về tác động của hoạt động tham gia NNC đối với NLNCKH của NCS khi xét đến yếu tố thời gian tham gia NNC NLNCKH của NCS khi xét đến yếu tố thời gian tham gia NNC
Thực hiện phân tích Independent Samples t-test để đi tìm hiểu sự khác biệt
về tác động của hoạt động tham gia NNC đối với NLNCKH của NCS khi xét đến yếu tố thời gian tham gia NNC. Kết quả phân tích Independent Samples t-test đƣợc trình bày chi tiết ở Phụ lục 7.1 và thể hiện kết quả nhƣ trong bảng 3.10 dƣới đây.
Bảng 3.10. Kết quả phân tích Independent samples t-test về tác động của hoạt động tham gia NNC đến NLNCKH giữa nhóm NCS tham gia NNC trên 1 năm và nhóm
NCS tham gia NNC dưới 1 năm
Tiêu chí Trung bình Levene's Test Sig. T-test Dưới 1 năm Trên 1 năm F
(Levene) Sig. Levene Q09TC01 4,52 4,52 0,945 0,333 0,969* Q09TC02 4,09 4,42 11,071 0,001 0,023** Q09TC03 4,04 4,26 5,015 0,027 0,157** Q09TC04 3,83 3,90 0,222 0,638 0,615* Q09TC05 3,83 4,19 2,946 0,089 0,042* Q09TC06 4,09 4,31 4,328 0,040 0,175** Q09TC07 4,09 4,45 2,792 0,098 0,022* Q09TC08 3,87 4,12 3,385 0,068 0,152* Q09TC09 4,04 4,47 11,922 0,001 0,003** Q09TC10 4,09 4,36 3,083 0,082 0,088* Q09TC11 3,96 4,24 0,277 0,600 0,108* Q09TC12 3,91 4,11 0,015 0,902 0,204* Q09TC13 3,78 4,12 0,471 0,494 0,046* Q09TC14 3,70 4,03 0,781 0,379 0,043* Q09TC15 4,39 4,69 5,619 0,019 0,029** Q09TC16 4,00 4,23 2,164 0,144 0,093* Q09TC17 4,35 4,49 0,000 0,984 0,242* Q09TC18 4,17 4,36 0,415 0,521 0,191* Q09TC19 3,87 4,44 2,119 0,148 0,000*
Từ bảng 3.10 ta thấy :
Các tiêu chí: Q09TC01, Q09TC04, Q09TC05, Q09TC07, Q09TC08, Q09TC10, Q09TC11, Q09TC12, Q09TC13, Q09TC14, Q09TC16, Q09TC17, Q09TC18 và Q09TC19 có giá trị Sig. của kiểm định Levene lớn hơn 0,05 nên ta chấp nhận giả thuyết Ho ―Phƣơng sai đồng nhất giữa các biến định tính‖ và sử dụng kiểm định Equal variances assumed (giả định phương sai bằng nhau) cho các trƣờng hợp này.
Các tiêu chí Q09TC01, Q09TC04, Q09TC08, Q09TC10, Q09TC11, Q09TC12, Q09TC16, Q09TC17 và Q09TC18 có giá trị Sig. t-test > 0,05 nên ta có thể kết luận khơng có sự khác biệt về tác động của hoạt động tham gia NNC đến: Kiến thức chuyên môn thể hiện ở việc việc tiếp cận
với các tri thức khoa học mới; Kỹ năng nghiên cứu thể hiện ở việc nâng cao kỹ năng xây dựng đề tài nghiên cứu, khả năng quản lý thời gian, tiến độ và chất lƣợng của đề tài, kỹ năng viết báo cáo/bài báo khoa học, kỹ năng báo cáo kết quả nghiên cứu; Mức độ tự chủ và trách nhiệm của NCS biểu hiện ở việc thƣờng xuyên và chủ động gặp gỡ giảng viên hƣớng dẫn để trao đổi các vấn đề vƣớng mắc trong nghiên cứu, tích cực suy nghĩ mở rộng vấn đề nghiên cứu, kiên trì trong giải quyết các vấn đề nghiên cứu cũng nhƣ tích cực, chủ động tìm kiếm tài liệu, cập nhật thơng tin, kiến thức mới giữa hai nhóm NCS có thời gian tham gia NNC trên và dƣới 1 năm.
Các tiêu chí Q09TC05, Q09TC07, Q09TC13, Q09TC14 và Q09TC19 có giá trị Sig. t-test < 0,05 ta có thể kết luận có sự khác biệt về tác động của hoạt động tham gia NNC đến: Kỹ năng nghiên cứu thể hiện trong việc
nâng cao khả năng thiết kế các nghiên cứu, kỹ năng phân tích dữ liệu và sử dụng cơng cụ phân tích; Mức độ tự chủ và trách nhiệm của NCS thể hiện ở biểu hiện dành thời gian nhiều và đều đặn hơn cho hoạt động nghiên cứu, tham gia seminar, hội thảo/tọa đàm khoa học chuyên ngành thƣờng xuyên hơn cũng nhƣ tích cực cơng bố các kết quả nghiên cứu trên
tạp chí khoa học uy tín giữa hai nhóm NCS có thời gian tham gia NNC trên và dƣới 1 năm.
Các tiêu chí Q09TC02, Q09TC03, Q09TC06, Q09TC09 và Q09TC15 có giá trị Sig. của kiểm định Levene nhỏ hơn 0,05 nên giả thuyết phƣơng sai đồng nhất đã bị vi phạm. Ta bác bỏ giả thuyết Ho ―Phƣơng sai đồng nhất giữa các biến định tính‖ và sử dụng kiểm định Equal variances not assumed (giả định
phương sai không bằng nhau) cho các trƣờng hợp này.
02 tiêu chí Q09TC03 và Q09TC06 có giá trị Sig. t-test lớn hơn 0,05 nên