Kết quả phân tích câu hỏi số 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của nhóm nghiên cứu đến năng lực nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường đại học khoa học tự nhiên, đại học quốc gia hà nội) (Trang 69 - 73)

Mức độ Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 1 (%) 2 (%) 3 (%) 4 (%) 5 (%) 0,0 0,0 1,8 37,7 60,5 4,59 0,529

Để xác định mức độ tác động của hoạt động tham gia NNC đến NLNCKH của NCS, thang đo của nghiên cứu đƣợc tác giả thiết kế theo thang Likert 5 mức độ từ Khơng có t c động đến c động rất l n. Dựa vào giá trị khoảng cách để xác

định mức độ tác động theo giá trị trung bình.

Giá trị khoảng cách = – 5 1 0,8 5 maximum minim n um   

Do đó giá trị trung bình của từng biến thu đƣợc từ kết quả khảo sát sẽ đƣợc định nghĩa nhƣ sau:

Giá trị trung bình Ý nghĩa

1,00 – 1,80 Khơng có tác động 1,81 – 2,60 Ít tác động

2,61 – 3,40 Tác động trung bình 3,41 – 4,20 Tác động lớn

4,21 – 5,00 Tác động rất lớn

Tiến hành phân tích thống kê mơ tả các tiêu chí đƣợc đƣa ra nhằm đánh giá mức độ tác động của hoạt động tham gia NNC đối với NLNCKH của các NCS. Kết quả cụ thể nhƣ sau.

3.3.1. Tác động của hoạt động tham gia NNC đến kiến thức chuyên môn của NCS NCS

Bảng dƣới đây mô tả kết quả tự đánh giá của các NCS về tác động của hoạt động tham gia NNC đối với kiến thức chuyên môn của bản thân.

Bảng 3.6. Tác động của hoạt động tham gia NNC đến yếu tố kiến thức chun mơn Tiêu chí Mức độ Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 1 (%) 2 (%) 3 (%) 4 (%) 5 (%) Q09TC01 0,0 0,0 3,5 41,2 55,3 4,52 0,568 Q09TC02 0,0 0,9 4,4 53,5 41,2 4,35 0,609 Q09TC03 0,0 0,0 15,8 46,5 37,7 4,22 0,701

Từ bảng 3.6, ta thấy các NCS đánh giá hoạt động tham gia NNC có tác động rất lớn đối với tiêu chí Q09TC01: tiếp cận v i các tri thức m i trong lĩnh vực khoa

học (điểm trung bình 4,52/5) khi 55,3% NCS đánh giá có tác động rất l n và 41,2%

đánh giá có tác động l n từ hoạt động tham gia NNC đối với tiêu chí này.

Tiếp đến là điểm số tích cực cho các đánh giá về tác động đối với tiêu chí Q09TC02: hiểu sâu và nắm bắt chặt chẽ kiến thức khoa học chuyên ngành (điểm

trung bình 4,35/5) với 41,2% NCS đánh giá có tác động rất l n, 53,5% đánh giá có tác động l n. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy hoạt động tham gia NNC có tác động tích cực đến khả năng trau dồi và nâng cao kiến thức về c c phương ph p

NCKH của NCS (điểm trung bình 4,22/5) khi có 84,2% NCS đánh giá có tác động l n và rất l n đối với tiêu chí Q09TC03.

Điểm số trung bình (Mean) thu về đều đạt ở mức trên 4,22 đối với tất cả các tiêu chí về mặt kiến thức chuyên môn cho thấy hoạt động tham gia NNC có tác động rất tích cực đến yếu tố này và đƣợc đa số NCS đánh giá cao.

Đặc thù của bậc đào tạo TS là nghiên cứu chuyên sâu do vậy chƣơng trình đào tạo NCS đ i hỏi hàm lƣợng NCKH cao hơn so với chƣơng trình đào tạo ĐH hay cao học. NCS tham gia vào các NNC về thực chất là gắn liền việc học tập với NCKH, dƣới sự dìu dắt của thầy hƣớng dẫn và các thành viên trong nhóm. Tham gia vào các NNC, NCS có điều kiện thuận lợi đào sâu, nắm bắt chặt chẽ hơn kiến thức chuyên ngành, mở rộng kiến thức từ các chuyên ngành khác. Những thông tin thu đƣợc từ phỏng vấn sâu cũng củng cố cho nhận định trên.

“Vì kiến thức khoa học rất rộng nên các thầ cô, anh chị trong nhóm ln có sự tương t c, định hư ng cho mình về những kiến thức chu ên môn nào cần phải đào sâu? học ở đâu? làm những gì? làm như thế nào và bằng phương ph p nào? nhờ đó mình dễ dàng tiếp thu được c c kiến thức khoa học m i, rất cần thiết cho đề tài nghiên cứu.”

(NCS, Nam, 30 tuổi)

“ rong qu trình thực hiện đề tài, mình được thầ trưởng nhóm cử đi trao đ i, học tập kinh nghiệm ở nư c ngoài. Qua c c lần đi trao đ i đó, mình có thêm nhiều kinh nghiệm, được cập nhật xu hư ng nghiên cứu trên thế gi i cũng được tiếp thu mở rộng kiến thức, nâng cao năng lực chu ên môn trong lĩnh vực nghiên cứu.”

(NCS, Nam, 34 tuổi)

“NCS khi tham gia NNC có cơ hội được học tập rèn lu ện, nâng cao chuyên môn của bản thân thông qua c c bu i sinh hoạt chu ên mơn trong nhóm hay qua các bu i hội thảo khoa học. Thơng thường NNC sẽ có 1 bu i sinh hoạt chung, thường là 1 lần/tuần. rong những bu i sinh hoạt đó, c c thành viên trong nhóm sẽ tải những cơng trình m i nhất, lựa chọn những cơng trình ha để b o c o tại bu i seminar. Ngoài ra NNC cũng du trình cộng t c v i c c nhà khoa học quốc tế (thường là Nhật Bản và Hàn Quốc), và mời họ đến hợp t c trao đ i. Nhờ đó kiến thức của NCS sẽ được nâng cao và trau dồi. Không chỉ riêng NCS mà các thành viên trong nhóm được tiếp cận v i c c nghiên cứu tiên tiến, tiếp thu được thơng tin m i nhiều hơn từ đó có thể nả sinh c c ý tưởng nghiên cứu m i, đột ph .”

(Trƣởng NNC, Nam, 44 tuổi)

“Một nhà khoa học dù có tài ba đến mấ cũng không thể hiểu biết hết được c c kiến thức xét về mặt học thuật. Các NCS trong NNC có thuận lợi được tiếp cận v i những tri thức m i nhanh hơn, có thể chất lượng hơn so v i c c NCS kh c vì sinh hoạt v i NNC thường xu ên hơn, có thời gian tập trung cho NCKH và c c bạn ấ cịn được dìu dắt bởi c c thành viên trong nhóm là những nhà khoa học có chun mơn tốt và kinh nghiệm NCKH trong việc tiếp cận v i c c tri thức m i). Vận dụng được c c kiến thức chu ên ngành vào trong hoạt động học tập và nghiên cứu, NCS

sẽ nâng cao được tính chủ động, s ng tạo và tự tin trong học tập. Nhờ đó c c kiến thức mà c c bạn ấ tích luỹ được m i thực sự trở thành sở hữu lâu dài. ”

(GVHD-Thành viên NNCM, Nam, 40 tuổi) Các giảng viên hƣớng dẫn cũng cho rằng trong quá trình tham gia thực hiện các đề tài NCKH cùng với NNC không chỉ ngƣời học mà ngƣời thầy cũng phải liên tục cập nhật thông tin khoa học mới, tự rèn luyện làm mới bản thân để có kiến thức mới mới truyền thụ lại cho ngƣời học, từ đó nâng cao chất lƣợng giảng dạy, điều này rất có lợi đối với các thành viên trong nhóm là giảng viên.

“ rường ĐHKH N là trường ĐH theo định hư ng nghiên cứu, nên việc nghiên cứu và giảng dạ luôn song hành v i nhau. NCKH sẽ hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động giảng dạ . Tham gia nghiên cứu sẽ giúp người thầ liên tục cập nhật thông tin, để tru ền tải c c kiến thức cập nhật nhất đến người học, nhất là c c kiến thức chu ên ngành. Việc cập nhật thông tin, kiến thức m i vô cùng quan trọng, giúp các nhà khoa học tự làm m i bản thân, tự đào tạo mình bởi kiến thức khơng chỉ gói gọn lại ở những điều mình đã được biết, được học trư c đó”.

(GVHD-Thành viên NNC, Nữ, 35 tuổi) Khơng những thế, nhờ đƣợc sinh hoạt trong môi trƣờng NNC, thông qua các lần tham dự hội thảo khoa học quốc tế, đi trao đổi, học tập kinh nghiệm ở nƣớc ngoài cũng giúp NCS nâng cao trình độ ngoại ngữ đặc biệt là Tiếng Anh chuyên ngành.

3.3.2. Tác động của hoạt động tham gia NNC đến kỹ năng nghiên cứu của NCS

Bảng dƣới đây mô tả kết quả tự đánh giá của các NCS về tác động của hoạt động tham gia NNC đối với kỹ năng nghiên cứu của bản thân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của nhóm nghiên cứu đến năng lực nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường đại học khoa học tự nhiên, đại học quốc gia hà nội) (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)