Tiểu kết chương 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học trong mô hình VNEN nghiên cứu tại tỉnh nghệ an (Trang 62 - 63)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.Tiểu kết chương 2

Tốn học được xem là mơn học có nhiều cơ hội để phát triển NL GQVĐ cho HS phổ thông qua hầu hết các nội dung về Số học và đại số, Hình học và đo lường, Thống kê và xác suất. Các cơ hội phát triển NL GQVĐ có thể được thể hiện qua các tình huống dạy tốn – dạy khái niệm tốn học, dạy định lý toán học, dạy giải bài tập tốn học và khi ơn tập, luyện tập, khi thực hành tốn học. Để có thể tìm kiểm các cơ hội phát triển NL này qua nội dung mơn Tốn, đề tài đã sử dụng bảng đặc tả đề xuất với nhiều mạch thuộc chương trình mơn Tốn. Bài kiểm tra được thiết kế nhiều câu hỏi, giải quyết nhiều vấn đề khác nhau, trong cùng một nhiệm vụ tổng quát. Mỗi nhiệm vụ được thiết kế/ định vị theo ba trục: i) Kiểu tình huống thực tiễn (là cuộc sống cá nhân, nhà trường, cộng đồng hay khoa học); ii) Ý tưởng bao quát/ nội dung toán học (chủ đề nào của mạch Số học và đại số, Hình học và đo đại lượng; Thống kê và xác suất); iii) Mức độ NL cần đo. Đầu tiên là các lĩnh vực, mạch nội dung, hoặc chủ đề thuộc môn học. Ứng với mỗi mạch nội dung là các kĩ năng thành tố của NL, đại diện cho sự phát triển của HS trong mạch nội dung đó. Ứng với mỗi thành tố là các chỉ số hành để giúp xác định bằng chứng về thành tố. Mỗi hành vi lại đòi hỏi HS phải thực hiện tốt thế nào, vì vậy cần có các mẫu cơng việc mà HS phải đáp ứng. Mỗi câu hỏi trong bài kiểm tra nhằm đo lường một chỉ số hành vi được nêu trong Bảng đặc tả đề kiểm tra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học trong mô hình VNEN nghiên cứu tại tỉnh nghệ an (Trang 62 - 63)