CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.3. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.3.1. Những nghiên cứu về cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề
Theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), NL GQVĐ toán học của HS trung học cơ sở được thể hiện thông qua việc: phát hiện được vấn đề cần giải quyết; xác định được cách thức, giải pháp GQVĐ; sử dụng được các kiến thức, kĩ năng tốn học tương thích để GQVĐ; giải thích được giải pháp đã thực hiện.
Hà Xuân Thành (2017) đưa ra những thành phần của NL GQVĐ thực tiễn của HS như sau: NL hiểu được vấn đề, thu nhận được thơng tin từ tình huống thực tiễn; NL chuyển đổi thơng tin từ tình huống thực tiễn về mơ hình tốn học; NL tìm kiếm chiến lược giải mơ hình tốn học; NL thực hiện chiến lược để tìm ra kết quả; NL chuyển từ kết quả giải quyết mơ hình tốn học sang lời giải của bài tốn chứa tình huống thực tiễn; NL đưa ra các bài toán khác.
Lê Thị Thu Hiền công bố (2016) đưa ra 3 thành tố của ĐG NL GQVĐ và các chỉ số hành vi của từng thành tố, bao gồm: phát hiện và làm rõ vấn đề; đề xuất và lựa chọn giải pháp; thực hiện và ĐG giải pháp GQVĐ. Trong đó, tác giả dẫn giải các chỉ số hành vi của HS trung học phổ thông ở mức độ tương đối cao, thể hiện qua các thuật ngữ ứng với biểu hiện của các thành tố NL GQVĐ như phát hiện; phân tích; biểu đạt;… Thơng tin cụ thể về các thành tố và các chỉ số hành vi của NL GQVĐ được đề xuất như Bảng dưới đây:
Bảng 1.1. Thành tố và các chỉ số hành vi của NL GQVĐ (Nguồn: Lê Thị Thu Hiền, 2016)
Thành tố Chỉ số hành vi
Phát hiện và làm rõ vấn đề
Phân tích tình huống Phát hiện vấn đề Biểu đạt vấn đề
Đề xuất và lựa chọn giải pháp
Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề Đề xuất các giải pháp Lựa chọn giải pháp phù hợp Thực hiện và ĐG giải pháp GQVĐ Thực hiện giải pháp ĐG giải pháp Nhận thức và vận dụng phương pháp hành động vào bối cảnh mới
Một nghiên cứu khác của Lê Đình Trung và Nguyễn Văn Luận (2019) đề cập đến ĐG NL GQVĐ của HS trung học phổ thông theo các kỹ năng thành phần bao gồm: Phát hiện được vấn đề cần giải quyết qua từng hoạt động chủ đề; Đề xuất được cách thức (kế hoạch) GQVĐ cho từng hoạt động chủ đề; Thực hiện kế hoạch GQVĐ cho từng hoạt động chủ đề; Đề xuất ý tưởng mới cho việc vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Ở cấp học thấp hơn, Nguyễn Thị Hòa (2019) nêu ra các biểu hiện về NL GQVĐ của trẻ mẫu giáo trong hoạt động vui chơi, cũng gắn với 04 kỹ năng thành phần bao gồm: Nhận biết và phát hiện được tình huống có vấn đề trong khi chơi; Mong muốn GQVĐ nảy sinh trong khi chơi; Tìm kiếm và đề xuất các ý tưởng để GQVĐ; Tiến hành GQVĐ; ĐG kết quả thực hiện GQVĐ. Các kỹ năng thành phần được tác giả mô tả khá cụ thể về chỉ số hành vi, tuy nhiên, các việc mô tả chỉ số chỉ dừng ở mức độ đơn giản theo NL của trẻ mẫu giáo; chẳng hạn như trong chỉ số hành vi “Trẻ quan tâm, thích thú và thể hiện mong muốn giải quyết” của kỹ năng “Mong muốn GQVĐ nảy sinh trong khi chơi”, tác giả mô tả cụ thể việc trẻ mong muốn giải quyết được những vấn đề mình quan tâm, trẻ tập trung suy nghĩ, từ đó phát triển lên kỹ năng thành phần “Tìm kiếm và đề xuất các ý tưởng để GQVĐ” ở mức độ cao hơn thông qua chỉ số hành vi phức tạp hơn như “Huy động cả về trí tuệ, tinh thần và thể
chất để kiếm tìm và đưa ra các phương án giải quyết khác nhau nhằm đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi của trò chơi”.
Dựa vào định nghĩa NL GQVĐ, cấu trúc của NL này được mô tả bởi các hợp phần, các thành tố và các mức độ phát triển. Bảng 1.2 tóm tắt các thành tố của NL GQVĐ do G. Polya (1973), Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế (PISA, 2003 và 2012), Viện chương trình, kiểm tra ĐG và cơ quan báo cáo GD Australia (ACARA, 2012) và ATC21S (2013) đề xuất:
Bảng 1.2. Các hợp phần, thành tố NL GQVĐ của G. Polya, PISA, ACARA, ATC21S
Polya
(1973) PISA (2003, 2012) ACARA (2012) ATC21S (2013)
Thành tố Hợp phần Thành tố Thành tố Hợp phần Thành tố 1. Tìm hiểu vấn đề 1. Hấp thụ kiến thức 1.1 Tìm hiểu, khám phá vấn đề 1. Tìm hiểu để xác định, khám phá, tổ chức thông tin, ý tưởng 1. Xã hội 1.1. Phân tích vấn đề tham gia 2. Lập kế hoạch 1.2. Chấp nhận quan điểm 1.3. Quản lí xã hội 1.2 Mơ tả, hình thành chiến lược 2. Đưa ra những ý tưởng, phương án và các hành động 2. Nhận thức
2.1 Quản lí cơng việc: lập mục tiêu, quản lí nguồn lực, thu thập và kết nối thông tin 3. Thực hiện kế hoạch 2. Vận dụng kiến thức 2.1. Lập kế hoạch và thực hiện giải pháp 3. Phân tích, tổng hợp, ĐG lí luận và quy trình thực hiện
4. Rà soát, kiểm tra 2.2. Giám sát, xem xét 4. Xem xét cách tư duy và quy trình thực hiện 2.2 Tính hệ thống và việc phát triển các quy tắc từ nguyên nhân và kết quả của hành động 2.3 Xem xét và giám sát, kiểm nghiệm những giả thuyết khác
Nguyễn Lộc cùng cộng sự (2016) đã phác họa cấu trúc NL GQVĐ theo 4 kĩ năng thành phần và 15 chỉ số hành vi được thể hiện trong Hình 1.2 dưới đây:
Hình 1.2. Cấu trúc NL GQVĐ theo 4 kĩ năng thành phần và 15 chỉ số hành vi (Nguồn: Nguyễn Lộc và các cộng sự, 2016)
Nguyễn Lộc và các cộng sự (2016) nêu quan điểm tiếp cận NL GQVĐ theo hướng: vừa đo lường khả năng cá nhân tự GQVĐ, vừa đo lường khả năng cá nhân tham gia cùng một nhóm để GQVĐ. Mỗi thành tố được nhóm nghiên cứu đưa ra bao gồm một số hành vi của cá nhân khi làm việc độc lập hoặc khi làm việc nhóm trong q trình GQVĐ. Nhóm tác giả cho rằng, mỗi hành vi của cấu trúc NL đã nêu (Hình
Năng lực GQVĐ Tìm hiểu vấn đề Nhận biết tình huống có vấn đề Xác định, giải thích các thơng tin Chia sẻ sự am hiểu vấn đề
Thiết lập không gian vấn đề
Thu thập, sắp xếp, đánh giá thông tin
Kết nối thông tin với kiến thức đã
có
Xác định cách thức, chiến lược GQVĐ Thống nhất cách thiết lập không gian
vấn đề Lập kế hoạch và thực hiện giải pháp Thiết lập tiến trình thực hiện Phân bổ, xác định cách sử dụng nguồn lực Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề Tổ chức và duy trì hoạt động nhóm Đánh giá và phản ánh giải pháp Đánh giá giải pháp đã thực hiện Phản ánh các giá trị của giải pháp Xác nhận kiến thức,
khái quát hóa cho vấn đề tương tự Đánh giá vai trò của cá nhân với hoạt động nhóm
cụ thể các mức độ đó, gọi là tiêu chí chất lượng từng hành vi. Bảng 1.3 đưa ra một số tiêu chí chất lượng cho các chỉ số hành vi của NL GQVĐ mà nhóm nghiên cứu đề xuất.
Bảng 1.3. Một số tiêu chí chất lượng của các chỉ số hành vi của NL GQVĐ (Nguyễn Lộc và các cộng sự, 2016)
Chỉ số hành vi Tiêu chí chất lượng
A1. Nhận biết tình huống có vấn đề
1. Nhận dạng được một số yếu tố của tình huống, nhưng phát biểu khơng liên quan gì đến tình huống đã cho
2. Nhận dạng được tình huống; phát biểu lại vấn đề với một số thông tin rời rạc, bằng ngôn ngữ bản thân và ngôn ngữ của tài liệu
B1. Thu thập, sắp xếp, ĐG thông tin
1. Không hoặc thu thập được thơng tin rất ít liên quan đến tình huống vấn đề
2. Thu thập thông tin liên quan nhưng chưa xác định độ tin cậy của chúng
Đối với quan niệm về GQVĐ của G. Polya (1973), các bước trong quy trình GQVĐ được xem như các mức độ từ thấp tới cao để giải quyết một vấn đề bất kỳ mà không đưa ra các chuẩn ĐG riêng cho từng bước đó.
OECD (2013) cũng đưa ra chuẩn ĐG NL GQVĐ có 6 mức độ. 6 cấp độ này của NL GQVĐ trong PISA 2012 được đưa ra căn cứ vào kết quả bài làm của hệ thống các câu hỏi đo NL này theo khung ĐG đã thiết kế. Trong đó, mỗi cấp độ đã thể hiện mô tả mức độ đạt được tương ứng. Mặc dù PISA chia thành các thành tố khác nhau, nhưng khi báo cáo PISA chỉ đưa ra kết quả chung dựa vào các mức độ cho cả NL chứ không mô tả cho từng thành tố.
Dự án ATC21S (2010) cũng đã đưa ra mô tả cho các mức độ đạt được của NL GQVĐ mang tính hợp tác. Trong đó, khác với PISA, đó là Dự án này đã đưa ra mô tả theo các mức độ khác nhau của cả NL cũng như theo các thành tố. Bảng 1.4
cho thấy 6 mức độ phát triển tổng thể NL GQVĐ mang tính hợp tác của HS phổ thơng.
Bảng 1.4. Đường phát triển NL GQVĐ mang tính hợp tác (ATC21S, 2010)
Mức Tên mức độ Mô tả 6 Tiếp cận chiến lược đến vấn đề qua một quá trình hợp tác
HS làm việc hợp tác thơng qua q trình GQVĐ và giả định trách nhiệm nhóm cho việc thực hiện thành cơng các nhiệm vụ hợp tác GQVĐ (CPS). HS làm việc với vấn đề một cách hiệu quả và hệ thống sử dụng các nguồn lực có liên quan. Chúng móc nối sự giao tiếp, các phản hồi hợp tác và giải quyết các xung đột.
5 Kết hợp làm việc hiệu quả
Các hành động của HS xuất hiện toàn diện, có kế hoạch và mục đích tốt. Chúng nhận ra hệ quả của các hành động của chúng và sử dụng các kiến thức trước đó của chúng để xác định chiến lược và mục tiêu. HS có thể thích ứng q trình tư duy hiện tại trong bối cảnh thông tin mới. Chúng bắt đầu tương tác và phản hồi với đóng góp của đối tác nhưng có thể khơng giải quyết sự khác nhau.
4 Lập kế hoạch hợp tác
Ở mức độ này, HS kiên trì cố gắng hồn thành nhiệm vụ và chúng cam kết xuất hiện cùng nhau GQVĐ. Chúng chia sẻ các nguồn lực và nhận ra các mơ hình của các mẫu thơng tin. Chúng khám phá nhiệm vụ một cách hệ thống, lập kế hoạch và thiết lập mục tiêu. HS có nhận thức về thành tích của đối tác dựa trên việc thực hiện nhiệm vụ và góp ý cho các thành tích đó. HS ở mức độ này có thể thực hiện thành cơng các nhiệm vụ CPS đơn giản hơn
3
Nhận thức của đối tác và hỗ trợ trực tiếp
HS nhận ra vai trò của đối tác và tầm quan trọng của việc cùng nhau GQVĐ. Chúng nhận thấy khơng có đủ thơng tin cần thiết và bắt đầu chia sẻ các nguồn lực và thông tin với đối tác. Chúng báo cáo các thành tích của chính chúng và giúp đối tác hiểu nhiệm vụ.
2 Nghiên cứu về vấn đề
HS tham gia tích cực các nhiệm vụ quen thuộc nhưng có tính độc lập. Tương tác với đối tác hạn chế chỉ khi cần thiết để hoàn thành một nhiệm vụ. HS thử kiểm tra các lý thuyết để GQVĐ, chỉ sử dụng các thong tin sẵn có và thiết lập một mục tiêu rất rộng
1
Khám phá thiếu hiệu quả độc lập
HS khám phá nhiệm vụ một cách độc lập và chỉ giao tiếp với đối tác lúc bắt đầu nhiệm vụ. Tiếp cận của chúng không hệ thống, chỉ tập trung vào các mẫu thông tin đơn lẻ và kết quả thiếu sự phát triển
Trên cơ sở 5 mức độ phát triển NL GQVĐ tổng thể và 5 mức độ phát triển từng thành tố của NL được xác lập trong nghiên cứu của Nguyễn Lộc và các cộng sự (2016), nhóm tác giả tiến hành điều chỉnh chuẩn ĐG NL GQVĐ cuối cấp tiểu học được phác thảo ở Bảng 1.5. Q trình này cũng đã được nhóm tác giả thảo luận và xin ý kiến nhiều chuyên gia chương trình, nhà nghiên cứu GD và một số GV các trường thử nghiệm.
Bảng 1.5. Chuẩn ĐG NL GQVĐ cuối cấp tiểu học qua mơn Tốn điều chỉnh (Nguyễn Lộc và cộng sự, 2016)
Mức Cuối cấp tiểu học
5 Chỉ ra các thông tin ẩn chứa trong các thông tin tường minh. Bắt đầu xem xét sự kết nối giữa chúng thông qua các phần tử đại diện. So sánh, đối chiếu, thử sai về giải pháp mang tính đại diện
4 Mơ tả, giải thích thơng tin và biến đổi trạng thái ban đầu theo yêu cầu của tình huống ít quen thuộc. Sử dụng chiến lược, quy trình,… đã có để thực hiện giải pháp tương đối phức tạp cho những vấn đề ít quen thuộc
3 Bắt đầu quan tâm đến tính hữu ích của thơng tin ban đầu và trung gian trong tình huống gần tương tự. Biết một, hai cách thức, chiến lược kết nối thông tin với kiến thức đã học và thực hiện được giải pháp cho vấn đề tĩnh (2 bước). Có ý thức kiểm tra lại từng bước trong giải pháp
2 Mô tả được một số thông tin cơ bản và kết nối chúng với kiến thức liên quan trong tình huống đã cho. Thực hiện 1, 2 hành động song chưa hoàn toàn đúng cho giải pháp của vấn đề đơn giản
1 Nhận dạng được 1, 2 thơng tin trong tình huống đã cho song không kết nối được chúng; hầu như không thực hiện hành động nào cho giải pháp vấn đề