1.2. Đọc hiểu bài đọc thờm văn học trong chương trỡnh trung học phổ
1.2.5. Mối quan hệ giữa văn bản, giỏo viờn và học sinh trong đọc hiểu
văn học
Theo PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống, trong dạy học đọc hiểu hai đối tƣợng cần chỳ ý nhất là văn bản và ngƣời đọc. Vai trũ của ngƣời thầy thể hiện ở năng lực tổ chức cho học sinh đọc hiểu văn bản, từ đú hỡnh thành cho học sinh cỏch đọc hiểu một văn bản, nhất là văn bản văn học. Song hành cựng cỏc văn bản văn học đƣợc giảng dạy chớnh thức, bài đọc thờm văn học là những văn bản văn học cụ thể, tiờu biểu cho cỏc thể loại ở từng giai đoạn lịch sử văn học. Thụng qua hệ thống tỏc phẩm tiờu biểu, chƣơng trỡnh cung cấp và hỡnh thành cho học sinh những hiểu biết về lịch sử văn học, lớ luận văn học, tỏc giả văn học..Hệ thống văn bản đƣợc lựa chọn nhằm thực hiện việc đào tạo năng lực đọc hiểu, qua đú vừa cung cấp tri thức văn học, văn hoỏ dõn tộc, vừa giỏo dục tƣ tƣởng, tỡnh cảm, vừa rốn luyện kĩ năng đọc, phƣơng phỏp đọc... để sau khi ra trƣờng, học sinh cú thể đọc hiểu nhiều loại văn bản thụng dụng trong đời sống. GS.TS. Trần Đỡnh Sử đó khẳng định vai trũ quan trọng của văn bản
đối với ngƣời đọc “Văn bản là tồn tại duy nhất của tỏc phẩm của nhà văn, là
yếu tố mang chở toàn bộ nội dung, ý nghĩa, tỡnh cảm, mĩ cảm mà nhà văn gửi gắm. Người đọc chỉ cú thể tự mỡnh đọc để khỏm phỏ và thưởng thức, khụng cú con đường nào khỏc. Khụng ai cú thể thưởng thức thay người đọc”
[67,tr.34].
GS. TS. Trần Đỡnh Sử đó chỉ ra rằng, tồn tại lớn nhất trong dạy học Ngữ văn hiện nay là giỏo viờn vẫn cảm thụ thay, đọc thay văn bản, núi hộ cỏi hay của tỏc phẩm thay cho học sinh. Vỡ vậy muốn đổi mới căn bản phƣơng phỏp dạy học văn, khụng cú con đƣờng nào khỏc là phải trở về với văn bản văn học. Cần thay đổi kiểu học lấy thế bản thay cho văn bản. Thế bản ở đõy là bài soạn của thầy và cỏc tài liệu tham khảo đủ loại, đủ kiểu nhƣ hiện nay. Đối diện với văn bản văn học đƣợc chọn vào bài đọc thờm văn học, cả giỏo viờn và đặc biệt là học sinh cú cơ hội đƣợc tự mỡnh “đọc” để “hiểu” bằng chớnh
khả năng của mỡnh bởi khụng bị quỏ nhiều thế bản bờn ngoài chi phối nhƣ cỏc tỏc phẩm văn học đƣợc chọn giảng chớnh thức. Điều đú tạo điều kiện để giỏo viờn và học sinh tự kiểm tra năng lực đọc thực sự của mỡnh, rốn luyện kĩ năng đọc để cảm thụ tỏc phẩm văn chƣơng.
1.2.5.1. Học sinh là bạn đọc năng động và sỏng tạo trong quỏ trỡnh đọc hiểu bài đọc thờm văn học
Bản chất của hoạt động đọc hiểu văn chớnh là quỏ trỡnh lao động sỏng tạo mang tớnh thẩm mỹ nhằm phỏt hiện ra những giỏ trị của tỏc phẩm văn học mà học sinh là chủ thể sỏng tạo, tớch cực. Tỏc phẩm văn học tồn tại ba tầng cấu trỳc: Cấu trỳc ngụn ngữ, cấu trỳc hỡnh tƣợng thẩm mỹ, cấu trỳc ý nghĩa. Cấu trỳc ngụn ngữ chứa đựng lƣợng thụng tin về hiện thực đời sống gắn liền với quỏ trỡnh nếm trải và chiờm nghiệm của nhà văn và cả lƣợng thụng tin thẩm mỹ ẩn giấu trong lớp ngụn từ nghệ thuật giàu giỏ trị biểu cảm, trong đú hạt nhõn là những từ đắt, lời hay, những đoạn văn cú sức rung động và cảm hoỏ lũng ngƣời. Cấu trỳc thẩm mỹ là tầng mang nội dung biểu hiện, nhận diện
tầng cấu trỳc này ngƣời đọc sẽ tỡm thấy cỏc lớp ý nghĩa sõu xa từ một “Hiện thực được sỏng tạo bằng sự tổ chức lại quan hệ xó hội giữa con người trong một thế giới được xỏc định bởi khụng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, hỡnh tượng nghệ thuật, chi tiết nghệ thuật thụng qua ngụn ngữ nghệ thuật”
(GS.TS. Nguyễn Thanh Hựng). Cấu trỳc ý nghĩa cũn lại là cấu trỳc mở, là kết cấu vẫy gọi cú sự tham gia sỏng tạo của mọi ngƣời. Nhiệm vụ của bạn đọc học sinh trong đọc hiểu bài đọc thờm văn học là đi từ cấu trỳc ngụn ngữ đến cấu trỳc hỡnh tƣợng thẩm mỹ để nắm bắt đƣợc sự chuyển hoỏ khỏi quỏt và tƣởng tƣợng của nhà văn từ hiện thực đời sống đến thế giới nghệ thuật sinh động giàu ý nghĩa nơi nhà văn gửi gắm những tõm sự, những đỏnh giỏ về thế sự của mỡnh. Đú là một quỏ trỡnh vận động bờn trong của bạn đọc học sinh với vai trũ chủ thể năng động sỏng tạo, tự nhận thức, tự phỏt triển mà giỏo viờn chỉ đúng vai trũ là ngƣời tổ chức hƣớng dẫn.
Bạn đọc học sinh tiếp cận bài đọc thờm văn học bằng con đƣờng đọc, đọc từ chữ đầu đến chữ cuối tỏc phẩm, đọc để tri giỏc ngụn ngữ bằng mắt, bằng từ ngữ, bằng hỡnh ảnh chi tiết...của tỏc phẩm. Trong quỏ trỡnh đú, những tớn hiệu ngụn ngữ, hỡnh ảnh hiện thực đời sống sẽ lần lƣợt hiện lờn nhƣ cuốn phim đƣợc in trỏng. Từ đú, bằng năng lực của hồi ức, liờn tƣởng, tƣởng tƣợng để tỏi tạo hỡnh tƣợng. Trờn cơ sở đú, bạn đọc học sinh thực hiện thao tỏc so sỏnh, khỏi quỏt, tổng hợp nhằm một mục đớch duy nhất là phõn tớch, cắt nghĩa lý giải về hỡnh tƣợng nghệ thuật, chiếm lĩnh nội dung, tƣ tƣởng của tỏc phẩm và chuyển hoỏ vào bờn trong quĩ đạo cảm xỳc tƣ duy của bản thõn. Từ mụ hỡnh hoỏ cỏc bƣớc thõm nhập một tỏc phẩm văn chƣơng, học sinh hiện lờn là một chủ thể, một nhõn cỏch, một cỏ thể tiếp nhận sỏng tạo, tớch cực và chủ động lĩnh hội giỏ trị của tỏc phẩm, biến nú thành của mỡnh, cú những bƣớc chuyển biến tớch cực về tƣ tƣởng. Đú là một hành trỡnh “Nhà văn đi từ tư tưởng đến ngụn ngữ cũn bạn đọc đi từ ngụn ngữ đến tư tưởng” khi cỏi chủ
nhà văn trở thành tiếng núi nội tõm của học sinh. Học sinh thực sự thõm nhập sõu vào tỏc phẩm thiết lập mối quan hệ giữa học sinh và văn bản tỏc phẩm. Nhận thức học sinh là bạn đọc năng động và sỏng tạo hoàn toàn phự hợp với lý thuyết tiếp nhận mang thuộc tớnh tự phỏt và tự giỏc. Từ sự hứng thỳ tũ mũ trƣớc cõu hỏi của bản thõn về hiện thực khỏch quan, học sinh tỡm đến tỏc phẩm để cú những giải phỏp, để đƣợc biết thờm thụng tin về hiện thực khỏch quan, đú là sự tiếp nhận tự phỏt. Dần dần học sinh hỡnh thành một nhu cầu muốn chiếm lĩnh khỏm phỏ cỏc giỏ trị chứa đựng trong tỏc phẩm đú là qỳa trỡnh tự giỏc, nú phản ỏnh qui luật tất yếu của triết học từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng. Việc nhận thức học sinh là chủ thể tớch cực, chủ động trong quỏ trỡnh tiếp nhận cỏc bài đọc thờm văn học tạo điều kiện cho việc đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy văn nhằm mục đớch nõng cao năng lực đọc và khả năng tự học của học sinh trong bối cảnh nguồn tri thức của nhõn loại khụng ngừng gia tăng theo cấp số nhõn nhƣ hiện nay.
1.2.5.2. Giỏo viờn là người hướng dẫn tổ chức học sinh tự học bài đọc thờm
văn học bằng con đường đọc hiểu
Trong quỏ trỡnh đọc hiểu bài đọc thờm văn học, học sinh với tƣ cỏch chủ thể nhận thức cú những vận động tự thõn chiếm lĩnh cỏc giỏ trị tƣ tƣởng của tỏc phẩm, biến nú thành của mỡnh, giỏo viờn chỉ đúng vai trũ là ngƣời tổ chức, dẫn dắt, hƣớng dẫn học sinh tự học. Trong đổi mới phƣơng phỏp dạy học văn, GS.TS. Trần Đỡnh Sử đó khẳng định “vai trũ của người thầy là hướng dẫn, gợi mở, trỏnh nhầm lẫn cho học sinh, chủ yếu là dạy về phương phỏp đọc chứ khụng phải là đọc hộ, biến học sinh thành thớnh giả thụ động của mỡnh. Giỏo ỏn của thầy chủ yếu là giỏo ỏn về phương phỏp đọc cho học sinh. Cỏi nhầm lớn nhất của giỏo ỏn hiện nay chủ yếu là giỏo ỏn nội dung dựng cho thầy chứ khụng phải là giỏo ỏn để dạy phương phỏp đọc cho học sinh” [66,tr.23]. Phƣơng phỏp giảng dạy truyền thống, ngƣời thầy là một nhà
Điều này tỏch rời quan hệ giữa học sinh và văn bản và bản thõn mối quan hệ giữa học sinh và giỏo viờn là mối quan hệ một chiều. Kết quả đó biến học sinh thành những cỏi mỏy thõu nhận thụ động, lƣời suy nghĩ, tƣ duy. Điểm khỏc biệt về vai trũ của giỏo viờn trong phƣơng phỏp đọc hiểu bài đọc thờm văn học là giỏo viờn đúng vai trũ ngƣời hƣớng dẫn tổ chức thiết kế hoạt động tự học của học sinh để tự cỏc em cảm thụ, chiếm lĩnh tỏc phẩm thay cho vai trũ là ngƣời truyền đạt sử dụng cỏc thủ thuật bờn ngoài để tỏc động đến học sinh. Ngƣời giỏo viờn tổ chức, dẫn dắt qỳa trỡnh tiếp cận văn bản thể hiện ở năng lực chiếm lĩnh văn bản, nghĩa là đi từ tri giỏc ngụn ngữ tỡm hiểu cỏc tầng lớp ý nghĩa của từ, cõu, đoạn, thức tỉnh cảm xỳc bằng sức mạnh của hỡnh dung, tƣởng tƣợng để tỏi tạo hỡnh tƣợng chiếm lĩnh giỏ trị tƣ tƣởng ẩn đằng sau hỡnh tƣợng. Từ hiểu sõu văn bản, ngƣời giỏo viờn từng bƣớc hƣớng dẫn học sinh tự học, tự khỏm phỏ văn bản.
Ngƣời giỏo viờn tổ chức, dẫn dắt học sinh qua việc khơi dậy những khả năng tiềm ẩn của học sinh. Với bản lĩnh sƣ phạm, nắm vững tỏc phẩm, am tƣờng học sinh giỏo viờn tổ chức dẫn dắt khụng phải bằng những lời chỉ dẫn hay khuyờn bảo trừu tƣợng mà phải bằng một hệ thống thao tỏc cụ thể để học sinh từng bƣớc thõm nhập tỏc phẩm. Khơi dậy năng lực của học sinh ở bƣớc tri giỏc ngụn ngữ, giỏo viờn phải giỳp học sinh cú đƣợc những kiến thức cơ bản về tỏc giả tỏc phẩm, hoặc giải thớch cho học sinh đọc diễn cảm để thể hiện cỏi hay cỏi đẹp của hỡnh tƣợng văn học và ngụn từ, hoàn thành định hƣớng tiếp cận tỏc phẩm văn chƣơng. Để học sinh cú thể hỡnh dung tƣởng tƣợng và tỏi hiện hỡnh tƣợng, ngƣời giỏo viờn cần gợi cho học sinh những hiểu biết để mụ hỡnh hoỏ hỡnh tƣợng, liờn tƣởng tới những cỏi đó học và cỏi mới học là cỏch hữu hiệu để gợi sự hiện diện của hỡnh tƣợng, luyện tập nhận biết. Ở bƣớc cắt nghĩa phõn tớch lý giải ý nghĩa của hỡnh tƣợng ngƣời giỏo viờn cần sử dụng cỏc thao tỏc: Ghi nhớ, khỏi quỏt... đặc biệt là thao tỏc suy ý đú là việc đƣa ra cỏc cõu hỏi gợi mở...Tổ chức dẫn dắt học sinh khụng phải là
một việc làm đơn giản, chiếm lĩnh văn bản đó khú tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh văn bản cũn khú hơn. Để làm tốt đƣợc điều đú, đũi hỏi ngƣời giỏo viờn phải hội tụ rất nhiều năng lực nhƣ nghiờn cứu (về tỏc phẩm, về tõm lớ học sinh) thiết kế (soạn giỏo ỏn, tổ chức lớp)...và trờn hết phải cú một tấm lũng nhiệt tỡnh tận tuỵ, tõm huyết với nghề, sự say mờ hứng thỳ khỏm phỏ TPVC.
CHƢƠNG 2
CÁCH THỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH éỌC HIỂU BÀI ĐỌC THấM VĂN HỌC TRONG CHƢƠNG TRèNH TRUNG HỌC PHỔ THễNG
(BAN CƠ BẢN)