1.2. Đọc hiểu bài đọc thờm văn học trong chương trỡnh trung học phổ
1.2.2. Mục đớch và yờu cầu của đọc hiểu bài đọc thờm văn học
1.2.2.1. Mục đớch
Mục đớch đọc văn bản văn học là chiếm lĩnh cỏc giỏ trị tƣ tƣởng nghệ thuật giao lƣu văn hoỏ phỏt triển bản thõn và sống cú ý thức tự giỏc.
Bài đọc thờm văn học là những văn bản văn học, là những cụng trỡnh nghệ thuật ngụn từ do một cỏ nhõn hoặc tập thể sỏng tỏc nhằm thể hiện những khỏi quỏt bằng hỡnh tƣợng về cuộc sống con ngƣời, biểu hiện tõm tƣ, tỡnh cảm và thỏi độ của chủ thể trƣớc thực tại.Với ngƣời sỏng tạo, tỏc phẩm văn học là nơi kớ thỏc tấc lũng, khẳng định quan điểm nhõn sinh, lớ tƣởng thẩm mĩ. Với hiện thực khỏch quan, tỏc phẩm văn học giữ vai trũ phản ỏnh đời sống, ghi giữ diện mạo lịch sử và dự bỏo tƣơng lai. Với ngƣời đọc, tỏc phẩm văn học là đối tƣợng cảm thụ thẩm mĩ. Sự tiếp nhận của ngƣời đọc là điều kiện chủ quan để tỏc phẩm văn học tồn tại. Những chủ đề, đề tài, tƣ tƣởng, kết cấu, phong cỏch... chỉ nhờ tiếp nhận mới bộc lộ hết tiềm năng khỏi quỏt và ý nghĩa của chỳng. Ngƣợc lại, ngƣời đọc tiếp nhận tỏc phẩm, giải mó hỡnh tƣợng nhằm mở mang hiểu biết, chiếm lĩnh cỏc giỏ trị tƣ tƣởng nghệ thuật, giao lƣu văn hoỏ, phỏt triển bản thõn và sống cú ý thức tự giỏc.
Đọc bài đọc thờm văn học để mở mang hiểu biết nhờ hệ thống tri thức về văn hoỏ, lịch sử, xó hội, những bớ ẩn trong đời sống và tinh thần của con ngƣời...mà tỏc phẩm cung cấp. Nhờ đú vốn sống và vốn tri thức về văn học trở nờn phong phỳ, đa dạng, giỳp học sinh cú thể đọc hiểu tốt hơn cỏc văn bản văn học đƣợc giảng dạy chớnh thức cũng nhƣ cỏc văn bản cú trong đời sống. Đọc “Lời tiễn dặn” (Trớch truyện thơ Tiễn dặn ngƣời yờu của dõn tộc Thỏi, Bài đọc thờm trong SGK Ngữ văn 10, ban cơ bản) ngƣời đọc đƣợc biết đến một kiệt tỏc dõn gian của đồng bào Thỏi ở Việt Nam. Tỏc phẩm là tiếng hỏt ca ngợi sức sống bất diệt, sự phản khỏng quyết liệt của ngƣời dõn lao
động miền nỳi trong chế độ xó hội xƣa. Đọc để thấy đƣợc tại sao ngƣời Thỏi lại coi đú là cuốn “bỏch khoa toàn thƣ” của ngƣời Thỏi, bởi nú đề cập tới hầu hết cỏc vấn đề trong cuộc sống, từ tỡnh yờu đến lũng chung thuỷ, từ hạnh phỳc đến khổ đau, từ lũng nhõn ỏi đến sự tàn nhẫn, từ phong tục đến tập quỏn, từ cƣờng quyền đến thần quyền, từ quan hệ vợ chồng đến quan hệ cha con, từ quan hệ gia đỡnh tới quan hệ xó hội.... Đú là tiếng hỏt trong trẻo, khoẻ khoắn, đầy sức sống và lũng nhõn ỏi cất lờn từ trong lũng một xó hội phong kiến miền nỳi tăm tối. Đọc tỏc phẩm này, học sinh cú thể so sỏnh với cỏc truyện thơ của cỏc dõn tộc khỏc trong kho tàng văn học dõn gian Việt Nam, mở rộng kiến thức văn học của mỡnh.
Đọc bài đọc thờm văn học để chiếm lĩnh cỏc giỏ trị tƣ tƣởng của tỏc phẩm, phỏt triển bản thõn về suy nghĩ, tõm hồn, nhõn cỏch, đạo đức và lối sống. Đọc “Khuờ oỏn” của Vƣơng Xƣơng Linh đời Đƣờng (Bài đọc thờm trong SGK Ngữ văn 10 tập 1, ban cơ bản), bạn đọc học sinh khụng chỉ thấy đƣợc diễn biến tõm trạng của ngƣời thiếu phụ theo tỏc động của ngoại cảnh mà cũn thấy đƣợc qua đú nhà thơ đó gúp thờm một tiếng núi chống chiến tranh phi nghĩa, đề cao khỏt vọng hạnh phỳc của con ngƣời. Từ hiểu biết ấy, học sinh sẽ cú sự liờn hệ đồng cảm với nỗi lũng của ngƣời chinh phụ trong đoạn trớch “Tỡnh cảnh lẻ loi của ngƣời chinh phụ” (Trớch Chinh phụ ngõm của Đặng Trần Cụn) trong văn học trung đại Việt Nam.
Đọc bài đọc thờm văn học ngƣời đọc cũn hƣớng tới mục đớch thƣởng thức gắn nhu cầu về cỏi đẹp, muốn vƣơn tới cỏi lớ tƣởng, vƣơn tới sự hoàn thiện, phỏt triển năng lực sỏng tạo và cảm thụ thẩm mĩ. Đọc “Tiếng hỏt con tàu” của Chế Lan Viờn (Bài đọc thờm trong SGK ngữ văn lớp 12, ban cơ bản) ngƣời đọc cảm nhận đƣợc tiếng hỏt của một hồn thơ đó tỡm thấy chõn trời nghệ thuật của mỡnh trong đời sống của nhõn dõn, đất nƣớc. Hỡnh ảnh con tàu là biểu tƣợng của khỏt vọng lờn đƣờng, Tõy Bắc - một địa danh cụ thể - cũng là biểu tƣợng cho những miền xa xụi của tổ quốc, cho nhõn dõn, đất nƣớc và
ngọn nguồn của cảm hứng sỏng tạo thi ca. Bài thơ làm sống lại khụng khớ những ngày xõy dựng đất nƣớc những năm sỏu mƣơi của thế kỉ XX. Thƣởng thức bài thơ khơi dậy trong bản thõn ngƣời đọc niềm tự hào về tổ quốc và khỏt vọng đƣợc cống hiến, sống cú ý thức trỏch nhiệm với tổ quốc, với nhõn dõn.
Đọc bài đọc thờm văn học cũn là cơ hội để giao lƣu với cỏc nhà văn, bởi nhà văn đặt bỳt sỏng tỏc là để giói bày, chia sẻ, trao đổi, đối thoại... với ngƣời đọc. Tỏc phẩm văn học là chiếc cầu nối, là kờnh thụng tin để nhà văn đồng hành với bạn đọc trong quỏ trỡnh sỏng tạo nghệ thuật. Đối thoại với nhà văn là cỏch để ngƣời đọc trở thành một nhà phờ bỡnh văn học, đƣa ra sự phỏn đoỏn, thẩm bỡnh, đỏnh giỏ và giải thớch về cỏc vấn đề nhà văn đó nờu ra đồng thời tự hỡnh thành cho mỡnh một năng lực cảm thụ, thị hiếu thẩm mĩ gúp phần tỏc động vào sự phỏt triển của văn học. Do đú, đọc bài đọc thờm văn học núi riờng và cỏc tỏc phẩm văn học núi chung cú vai trũ quan trọng trong việc tạo ra một cụng chỳng văn học cú văn hoỏ, một lớp ngƣời đọc cú trỡnh độ và hiểu biết.
1.2.2.2. Yờu cầu
Đọc hiểu bài đọc thờm văn học cũng phải đỏp ứng những yờu cầu chung của đọc hiểu tỏc phẩm văn học là hiểu rừ ngụn từ, tƣ tuởng quan điểm của văn bản đạt tới mức nhớ đƣợc, núi lại đƣợc và vận dụng đƣợc vào viết văn và hành động.
Đọc bài đọc thờm văn học trờn cơ sở hiểu rừ ngụn từ, hỡnh tƣợng, tƣ tƣởng quan điểm của văn bản. Ngụn từ nghệ thuật là cụng cụ, là chất liệu cơ bản, là yếu tố thứ nhất của văn bản. Lớp nội dung và ý nghĩa của tỏc phẩm văn học ẩn dấu trong lớp vỏ ngụn từ và qua ngụn từ mọi chủ đề, tƣ tƣởng, quan điểm... đƣợc cụ thể hoỏ. Do đú nắm vững về đặc trƣng ngụn từ nghệ thuật là con đƣờng tất yếu của việc đọc tỏc phẩm văn học. Ngƣời đọc cần chỳ ý đến điểm khỏc biệt giữa ngụn từ nghệ thuật và cỏc hỡnh thỏi hoạt động ngụn ngữ
khỏc đú là cỏc thuộc tớnh: chớnh xỏc, hàm sỳc, đa nghĩa, tạo hỡnh và biểu cảm. Phải quan tõm đến việc cỏc thuộc tớnh đú biểu hiện cụ thể ở cỏc thể loại văn học khỏc nhau nhƣ thế nào. Chẳng hạn, ngụn ngữ của tỏc phẩm trữ tỡnh là ngụn ngữ đƣợc tổ chức trờn cơ sở nhịp điệu, cụ đọng hàm sỳc và gợi cảm. Ngụn ngữ kịch là ngụn ngữ nhõn vật đƣợc cấu trỳc qua hệ thống đối thoại và gần gũi với lời ăn tiếng núi hàng ngày. Khụng dừng lại ở hiểu đặc trƣng của hỡnh thỏi hoạt động ngụn ngữ mang ý nghĩa thẩm mĩ này, ngƣời đọc cần cú tri thức về qui tắc ngụn ngữ, cỏch cấu tạo cõu, cỏch sử dụng õm vần, dấu thanh...Khi cú cơ sở khoa học về ngụn ngữ, ngƣời đọc vận dụng để hiểu nghĩa từ mới, từ khú, tra cứu phiờn õm, nắm vững điển tớch điển cố... Đặc trƣng của ngụn ngữ trong thơ Đƣờng là hàm sỳc, cụ đọng “ý tại ngụn ngoại” do đú đọc cỏc tỏc phẩm Đƣờng thi việc đi từ tra cứu, cắt nghĩa từ ngữ, cỳ phỏp đến văn bản là điều rất cần thiết.
Đọc để cú thể kể lại, túm tắt lại tỏc phẩm là bƣớc khởi đầu để đi vào nội dung văn bản. Chỉ khi nào thực sự nhập thõn vào văn bản, ngƣời đọc mới cú thể túm tắt tỏc phẩm một cỏch trọn vẹn, cụ đỳc đƣợc nội dung của tỏc phẩm. Khi túm tắt lại đƣợc tỏc phẩm, bản thõn ngƣời đọc đó thực hiện một loạt cỏc thao tỏc tƣ duy: phõn tớch, tổng hợp...và đõy cũng chớnh là hỡnh thức đọc bằng hồi ức, cỏc con chữ õm vang trong trớ nhớ, trong sự hỡnh dung tƣởng tƣợng của ngƣời đọc. Những cảm xỳc, suy tƣ của ngƣời đọc lần lƣợt đƣợc tỏi hiện khi họ tiến hành kể và túm tắt. Đõy là một yờu cầu quan trọng để hiểu rừ về tƣ tƣởng, quan điểm của tỏc giả, nội dung tỏc phẩm.
Đọc bài đọc thờm văn học để cú thể nờu ý kiến riờng của mỡnh, vận dụng vào suy nghĩ, viết văn và hành động. Đọc tỏc phẩm, soi mỡnh vào, bạn đọc học sinh tất yếu sẽ cú những suy nghĩ và hành động thể hiện kết quả của việc xỏc định yờu cầu của đọc hiểu văn bản.