Hƣớng dẫn HS vận dụng tri thức văn học vào đọc hiểu bài đọc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hướng dẫn học sinh đọc hiểu bài đọc thêm văn học trong chương trình trung học phổ thông (Trang 69)

2.3. Cỏch thức hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu bài đọc thờm văn học trong

2.3.2. Hƣớng dẫn HS vận dụng tri thức văn học vào đọc hiểu bài đọc

Trong phần điều kiện để đọc hiểu bài đọc thờm văn học chỳng tụi đó nhấn mạnh đến tri thức đọc hiểu nhƣ là một điều kiện tiờn quyết để cú thể đọc hiểu bài đọc thờm văn học. Tri thức đọc hiểu gồm nhiều bộ phận khỏc nhau: Tri thức về đời sống, tri thức liờn ngành, tri thức nghệ thuật, tri thức văn học. Cỏc loại tri thức đọc hiểu trờn chỉ là những tri thức cơ sở để đọc hiểu tỏc phẩm văn học cũn tri thức quan trọng và cần thiết vẫn là những tri thức văn học.

Tri thức văn học là một mảng rộng lớn và cơ bản của tri thức đọc hiểu. Khụng chỉ những ngƣời nghiờn cứu văn học cú khỏt vọng tỡm hiểu khỏm phỏ mà ngay cả những ngƣời thƣởng thức văn học cũng cần cú những tri thức cơ bản để nhận ra vẻ đẹp của TPVC. Để dọc hiểu bài đọc thờm văn học HS cần biết cỏch vận dụng tri thức văn học vào quỏ trỡnh tự học dƣới sự hƣớng dẫn của GV. Sau đõy là những nội dung cơ bản của tri thức văn học mà GV cú thể hƣớng dẫn HS vận dụng trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh TPVC.

* Tri thức về mối quan hệ giữa tỏc phẩm và thời đại

Tri thức về mối quan hệ giữa tỏc phẩm và thời đại là những hiểu biết về sự phỏt triển của xó hội, của thời đại, những hiểu biết về con ngƣời, về cuộc sống, mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣũi, con ngƣời với thiờn nhiờn, con ngƣũi với tồn xó hội ở vào những thời kỡ lịch sử nhất định, trong bối cảnh xó hội nhất định.

Để đọc hiểu bài đọc thờm văn học, ngƣời đọc cần phải đặt tỏc phẩm vào hoàn cảnh xó hội đó sản sinh ra nú. Từ đú vận dụng tri thức về lịch sử xó hội để tỡm hiểu tỏc phẩm, lớ giải cỏc tầng ý nghĩa của tỏc phẩm dựa trờn những cơ sở về lịch sử xó hội.

Để đọc thờm chựm bài thơ Vận nước (Đỗ Phỏp Thuận), Cỏo bệnh bảo mọi người (Món Giỏc Thiền Sƣ), Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn) HS cần biết

thế kỉ X đến thế kỉ XV, tƣơng ứng với những sỏng tạo nghệ thuật mang tớnh chủ đạo của nú. Liờn hệ với cỏc tỏc phẩm đƣợc chọn giảng chớnh thức để thấy đƣợc tỏc phẩm trong mối quan hệ với thời đại văn học, vị trớ của tỏc phẩm ở thời điểm mà nú ra đời, đồng thời thấy rừ giỏ trị của nú với thời đại mỡnh đang sống.

* Tri thức về TPVC và quỏ trỡnh tiếp nhận

TPVC là một chỉnh thể nghệ thuật, là sự kết hợp kớ hiệu chặt chẽ để tạo nờn cấu trỳc ngữ nghĩa. Nghĩa của TPVC đƣợc xỏc định bởi quan hệ của nú với thực tại ngoài tỏc phẩm, với cỏc văn bản khỏc., với từng cỏ nhõn, với kớ ức, với cỏc phẩm chất khỏc nữa của ngƣời viết và bạn đọc. Nghiờn cứu nguồn gốc lịch sử tỏc phẩm văn học khụng thể khụng bắt đầu từ mối quan hệ giữa hiện thực và tỏc phẩm, mối quan hệ giữa tỏc phẩm và ngƣời tiếp nhận. Sau đú cần xem xột tỏc phẩm xuất hiện trong mối quan hệ với những tỏc phẩm văn học khỏc. Cuối cựng tỏc phẩm đƣợc hỡnh thành từ tớnh độc đỏo cỏc nhõn của ngƣời tạo ra nú. Thực tế cho thấy, muốn tỡm hiểu, khỏm phỏ, chiếm lĩnh một đối tƣợng trƣớc hết phải cú tri thức về đối tuợng đú. Để đọc hiểu TPVC núi chung và bài đọc thờm văn học núi riờng, bờn cạnh những tri thức rộng nhƣ đời sống văn hoỏ, những tri thức liờn ngành nhƣ tõm lớ, ngụn ngữ học, lớ luận dạy học, tri thức nghệ thuật... ngƣời đọc phải cú tri thức về TPVC, phải hiểu đƣợc đặc trƣng của TPVC, mối quan hệ giữa nội dung và hỡnh thức trong TPVC, quỏ trỡnh sỏng tạo và tiếp nhận tỏc phẩm. Những tri thức đú giỳp ngƣời đọc hiểu đƣợc TPVC.

* Tri thức về tỏc giả văn học

Tỏc giả văn học là ngƣũi sỏng tạo ra văn bản. Họ là những ngƣời phỏt biểu một tƣ tƣởng mới, quan niệm mới, cỏch hiểu mới về cỏc hiện tƣợng đời sống. Để đọc hiểu TPVC, ngƣời đọc cần cú tri thức về tỏc giả văn học. Đú là những hiểu biết chung về tiểu sử, con ngƣời, sự ngiệp sỏng tỏc. Cần nắm đƣợc tỏc giả văn học đú thuộc trào lƣu văn học nào, chịu ảnh hƣởng của bối cảnh lịch

sử, khụng khớ xó hội nhƣ thế nào, tỡm ra kiểu xõy dựng hỡnh tƣợng của tỏc giả. Để từ đú thấy đƣợc quan điểm. Tƣ tƣởng, ý đồ của nhà văn trong việc phản ỏnh đời sống. Những tri thức về tỏc giả giỳp cho HS cú thể phõn tớch, cắt nghĩa, lớ giải cỏc chi tiết, hỡnh ảnh trong TPVC.

Bờn cạnh những hiểu biết về tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp sỏng tỏc của tỏc giả, HS cũng cần nắm đƣợc những sỏng tạo riờng độc đỏo, thấy đƣợc những đúng gúp, ảnh hƣởng của tỏc giả đú đối với văn học dõn tộc và nhõn loại, đúng gúp của tỏc giả đú đối với một khuynh hƣớng, một trào lƣu, đú chớnh là cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn.

* Tri thức về giai đoạn văn học

Để đọc hiểu đƣợc bài đọc thờm văn học, HS cần cú tri thức về giai đoạn văn

học ứng với những mốc lịch sử trọng đại của dõn tộc. TPVC là tấm gƣơng phản chiếu thời đại. Mỗi sỏng tỏc của nhà văn đều chịu sự chi phối của cỏc yếu tố xó hội, thời đại, phƣơng phỏp sỏng tỏc là sự kết tinh tài năng của ngƣời nghệ sĩ ngụn từ. Chớnh vỡ vậy, mỗi TPVC đều mang những đặc điểm chung của thời đại đồng thời cũn thể hiện những độc đỏo riờng biệt khụng lặp lại ở những nhà văn nhà thơ khỏc. Trong lịch sử văn học dõn tộc cũng nhƣ của nhõn loại , mỗi giai đoạn văn học thƣờng kết tinh đƣợc những đỉnh cao tạo nờn những tầm vúc cho nền văn học dõn tộc. Núi đến văn học trung đại Việt Nam khụng thể khụng nhắc tới những tờn tuổi lớn nhƣ Nguyễn Trói, Nguyễn Du, Hồ Xũn Hƣơng...

Ngồi những hiểu biết về giai đoạn văn học, HS cần nắm đƣợc mối quan hệ biện chứng giữa cỏc thời kỡ văn học. Những đặc điểm của thời kỡ trƣớc luụn là tiền đề cho thời kỡ sau tiếp thu phỏt triển và sỏng tạo.

Cú tri thức về cỏc giai đoạn văn học, hiểu đƣợc lịch sử cũng nhƣ những đặc điểm của giai đoạn văn học đồng thời thấy đƣợc ảnh hƣởng của giai đoạn văn học đú đối với TPVC, thấy đƣợc sự kế thừa của cỏc giai đoạn văn học khỏc

nhau HS sẽ cú đƣợc vốn tri thức sõu rộng để đọc hiểu đƣợc bài đọc thờm văn học.

* Tri thức về trào lưu và trường phỏi văn học

Trƣờng phỏi văn học, nghĩa rộng dựng để chỉ trào lƣu văn học, nghĩa hẹp chỉ những đặc trƣng tiờu biểu trong sỏng tỏc của một nhà văn vĩ đại nào đú.

Trào lƣu văn học đƣợc đỏnh dấu bằng sự xuất hiện một loạt cỏc sỏng tỏc của cỏc nhà văn cú khả năng tạo ra những cỏch tõn tỏo bạo làm đảo lộn những kinh nghiệm nghệ thuật truyền thống, và cựng với nú là sự xuất hiện của những nhà lớ luận tiờn phong giữ vai trũ lập phỏp, phỏt ngụn cho một hệ thống nguyờn tỏc sỏng tạo mới. Mỗi trào lƣu thƣờng gắn với nhúm nhà văn cú quan điểm tƣ tƣờng – xó hội và quan điểm thẩm mĩ tƣơng đối gần gũi, thống nhất với nhau. Sự giống nhau này đƣợc thể hiện ở đề tài, chủ đề, cỏch nhỡn nhận và đỏnh giỏ thời đại... Vỡ vậy khi hƣớng dẫn HS tự học cỏc bài đọc thờm văn học, GV cần hƣớng dẫn HS vận dụng tri thức về trào lƣu văn học gắn với tỏc phẩm cụ thể.

* Tri thức về phương phỏp sỏng tỏc

Với tƣ cỏch là một phạm trự cơ bản của lớ luận văn học, phƣơng phỏp sỏng tỏc là “hệ thống những nguyờn tắc tư tưởng - nghệ thuật chi phối toàn bộ quỏ

trỡnh hoạt động sỏng tạo để xõy dựng lờn tỏc phẩm” [14,tr.221]

Chớnh bằng phƣơng phỏp sỏng tỏc của mỡnh, nhà văn nhà thơ đó biến nội

dung cuộc sống thành nội dung nghệ thuật thụng qua lựa chọn hƣ cấu... đồng thời chớnh nội dung tỏc phẩm đó quy định sự sỏng tạo hỡnh thức nghệ thuật của tỏc phẩm. Văn học là sản phẩm của mối quan hệ giữa hiện thực khỏch quan và ý muốn chủ quan của bản thõn nhà văn. Khi sỏng tỏc, tỏc giả phải lựa chọn cho mỡnh một phƣơng phỏp sỏng tỏc cụ thể: hiện thực hay lóng mạn, trào phỳng hay trữ tỡnh. Cú hiểu biết về phƣơng phỏp sỏng tỏc thỡ khi đọc TPVC, HS hiểu đƣợc phƣơng thức lĩnh hội và cải biến hiện thực, phƣơng thức thể hiện và khẳng định lớ tƣởng thẩm mĩ của tỏc giả.

Phƣơng phỏp sỏng tỏc đƣợc xem là một trong những tri thức quan trọng để cú thể đọc hiểu TPVC, làm phong phỳ hiểu biết của HS, giỳp HS cú thể tự học bài đọc thờm văn học một cỏch cú hiệu quả.

* Tri thức về thi phỏp học

Theo nhà lớ luận văn học Nga V.Girmunxki “Thi phỏp là khoa học nghiờn cứu thi ca (văn học) với tư cỏch là một nghệ thuật”. Xem thi phỏp học là khoa học nghiờn cứu văn học nhƣ một nghệ thuật đó bao hàm phạm vi rộng: từ một tỏc phẩm cụ thể, một thể loại cụ thể đến cỏc vấn đề cú tớnh chất phổ quỏt. Thi phỏp nghiờn cứu cỏc thủ phỏp, kĩ thuật văn học nhƣng nú khụng đơn giản là “kĩ thuật văn học”. Nú đi sõu vào hoạt động sỏng tạo, tƣ duy nghệ thuật của chủ thể, cho nờn cú thể xem nú nhƣ một lĩnh vực gắn với mĩ học văn học, triết học nghệ thuật. Trong đời sống hụm nay, thi phỏp học gắn liền với văn hoỏ nghệ thuật, và phải đặt trong cỏc truyền thống văn học nhất định thỡ mới cú thể lớ giải đƣợc.

Mục đớch của thi phỏp học là chia tỏch và hệ thống hoỏ cỏc yếu tố của văn bản nghệ thuật tham gia vào sự hỡnh thành thế giới nghệ thuật, ấn tƣợng thẩm mĩ, chiều sõu phản ỏnh của sỏng tỏc nghệ thuật. Ngƣời ta cú thể phõn hoỏ ra cỏc cấp độ nghiờn cứu thi phỏp nhƣ: thi phỏp tỏc phẩm văn học, thi phỏp tỏc giả,thi phỏp thể loại, thi phỏp giai đoạn văn học, thi phỏp văn học dõn tộc... Nếu sỏng tỏc nghệ thuật là độc đỏo, khụng lặp lại thỡ thi phỏp học nờu lờn những phạm trự độc đỏo, khụng lặp lại của cỏc chỉnh thể nghệ thuật.

Với ý nghĩa nhƣ vậy, tri thức về thi phỏp học thực sự là chỡa khoỏ mở ra cỏnh cửa để HS đọc hiểu TPVC núi chung và bài đọc thờm văn học núi riờng. 2.3.3. Hƣớng dẫn HS rốn luyện bốn kĩ năng đọc hiểu cơ bản

Để đọc hiểu bài đọc thờm văn học cần cú kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học. Muốn hỡnh thành kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học, HS phải thƣờng xuyờn đọc nhiều tỏc phẩm văn học, biết tra cứu, học hỏi, biết tƣởng tƣợng, suy ngẫm, tạo thành thúi quen phõn tớch và thƣởng thức văn học. Ngoài năng

khiếu bẩm sinh tuy là điều cần thiết và đỏng quớ, song cú học cỏch đọc hiểu văn bản văn học thỡ năng khiếu ấy mới phỏt huy tỏc dụng đầy đủ.

HS phải cú kĩ năng đọc chớnh xỏc, kĩ năng đọc phõn tớch, kĩ năng đọc sỏng tạo và kĩ năng đọc tớch luỹ trong đọc hiểu TPVC. Đõy cũng là bốn kĩ năng quan trọng nhất mà GV cần rốn luyện cho HS trong quỏ trỡnh hƣớng dẫn HS đọc hiểu cỏc bài đọc thờm văn học.

Hoạt động tiếp cận tỏc phẩm văn chƣơng bao giờ cũng bắt đầu bằng hành động đọc. Đọc theo phƣơng thức nào đối với một tỏc phẩm văn chƣơng thỡ vẫn phải đi đến cựng một mục đớch chung là hiểu văn, cú hiểu thỡ mới phỏt hiện ra đƣợc những điểm đặc sắc, thỳ vị của tỏc phẩm. Việc đọc trong từng trƣờng hợp cụ thể phải đƣợc cụ thể húa thành những cụng đoạn, những thao tỏc, tớnh mục đớch và tớnh hiệu quả để gúp phần tớch cực húa hoạt động tiếp nhận tỏc phẩm.

* Kĩ năng đọc chớnh xỏc

Đọc chớnh xỏc là hành động đọc quan trọng của lao động trớ tuệ. Trong đọc văn, nú là kĩ năng đọc hiểu cơ bản đầu tiờn , yờu cầu về trớ tuệ nhận thức cỏi đỳng, cỏi sai.

Muốn cú kĩ năng đọc chớnh xỏc , trƣớc hết HS phải nắm vững những gỡ cần hiểu về ngụn từ trong mối quan hệ văn cảnh, trong sự lựa chọn và kết hợp, trong việc nhúm hợp chỳng thành hệ thống và phõn bố theo một trật tự nào đú trong tỏc phẩm.

Để thực hiện tốt kĩ năng đọc chớnh xỏc, ngƣời đọc cần làm quen với hành động đọc trờn dũng, đọc giữa dũng, đọc ngoài dũng, phối hợp với nhau. Nờn vận dụng hành động đọc lƣớt qua để nắm nhanh ý tƣởng chủ đạo của tỏc phẩm, đọc nhanh để thõu túm nội dung bề mặt hỡnh thức thể loại.

* Kĩ năng đọc phõn tớch

Kĩ năng đọc phõn tớch cú một vị trớ quan trọng và ý nghĩa to lớn quyết định hiệu quả đọc hiểu tạo ra năng lực đọc tốt nhất và hoàn chỉnh nhất.

Hành động đọc quan trọng đối với việc hỡnh thành kĩ năng đọc phõn tớch chớnh là đọc kĩ.

Đọc kỹ là đọc tỉ mỉ, chớnh xỏc từng cõu, từng chữ để tỡm đƣợc mối quan hệ giữa cỏc yếu tố trong văn bản. Đọc kỹ cũn cú nghĩa là đọc đi đọc lại nhiều lần. “Đõy là một dạng đọc cú tần số cao, là đọc sử dụng thao tỏc phõn tớch và tổng

hợp, là đọc khụng bỏ sút một đơn vị nào của văn bản”. Bản thõn việc đọc kỹ

đó giỳp HS hiểu đƣợc tỏc phẩm và tỏi tạo đƣợc hỡnh tƣợng nghệ thuật, hoặc phỏt hiện ra vấn đề tỏc giả gửi gắm trong văn bản. Muốn hiểu một tỏc phẩm văn chƣơng đũi hỏi phải đọc thật nhuần nhuyễn tỏc phẩm, đọc cho vang nhạc sỏng hỡnh, đọc để đi sõu và hiểu từng chi tiết, tỡnh huống trong truyện. Đọc để hiểu rừ từng nhõn vật trong tỏc phẩm, hiểu về tƣ tƣởng và suy nghĩ của tỏc giả muốn gửi gắm vào trong nhõn vật của mỡnh. Đọc để hiểu về phong cỏch nghệ thuật của từng tỏc giả và phải hiểu về bối cảnh lịch sử lỳc tỏc giả viết tỏc phẩm đú nhƣ thế nào. Khi đọc kỹ tỏc phẩm, chỳng ta cú thể tƣởng tƣợng ra những tỡnh huống, chi tiết trong truyện nhƣ đang diễn ra trƣớc mắt chỳng ta khiến cho ngƣời đọc cũng cảm thấy nhƣ gần gũi và am hiểu hơn về những gỡ mỡnh đang đọc, đang tỡm hiểu. Về cỏch đọc, HS cú thể đọc thầm hay đọc to theo sở thớch. Thực hành kĩ năng đọc phõn tớch phải cú cỏi nhỡn xuyờn suốt từ việc xỏc định loại thể, tờn tỏc phẩm, chủ đề, kết cấu, nhõn vật trung tõm, cỏc phƣơng tiện hỡnh thức xõy dựng hỡnh tƣợng nghệ thuật nhƣ lớp từ then chốt, biện phỏp tu từ nhƣ ẩn dụ tƣợng trƣng và biểu tƣợng nghệ thuật để phõn tớch chỉnh thể nghệ thuật của tỏc phẩm và khỏi quỏt ý nghĩa thành tƣ tƣởng chủ đề. Rốn luyện kĩ năng đọc phõn tớch cần sử dụng hành động đọc nhiều lần, đọc toàn bộ tỏc phẩm để cú cỏch đi riờng vào tỏc phẩm.

* Kĩ năng đọc sỏng tạo

Đọc sỏng tạo là kĩ năng phỏt hiện ra cỏi mới trong sự thống nhất toàn vẹn của tỏc phẩm. Đọc sỏng tạo là một kĩ năng đƣợc vận dụng khi mới bắt đầu đọc sơ bộ kộo dài cho tới sau khi đọc phõn tớch tỏc phẩm. Đọc sỏng tạo khụng bị quỏ ràng

buộc vào cõu chữ và ngụn từ nghệ thuật mà là mở rộng liờn tƣởng, tƣởng tƣợng, bỏm sỏt hỡnh tƣợng nghệ thuật. Luyện tập kĩ năng đọc sỏng tạo, ngƣời đọc phải vận dụng cỏc hành động đọc trải nghiệm, đọc diễn cảm, đọc thuộc lũng, đọc nhập vai và đọc lại nhƣ là cỏch thức tỡm kiếm sự nảy sinh cỏi mới.

Đọc sỏng tạo để cảm nhận vẻ đẹp của ngụn từ, tạo những ấn tƣợng, cảm xỳc về hỡnh tƣợng nhõn vật trong tỏc phẩm. Đọc sỏng tạo là phỏt hiện ra những ý mới ngoài cỏch hiểu thụng thƣờng, đọc để bổ sung những nội dung mới, làm giàu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hướng dẫn học sinh đọc hiểu bài đọc thêm văn học trong chương trình trung học phổ thông (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)