Giải thớch thiết kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hướng dẫn học sinh đọc hiểu bài đọc thêm văn học trong chương trình trung học phổ thông (Trang 95 - 97)

Do đặc điểm đối tƣợng học sinh ở trƣờng THPT Thị xó Nghĩa Lộ phần lớn lực học là trung bỡnh khỏ nờn giỏo ỏn này của chỳng tụi chủ yếu hƣớng vào những đối tƣợng này.

3.4.1. Những khú khăn

Khi tiến hành thiết kế bài soạn, chỳng tụi gặp phải một số khú khăn sau:

Tỏc phẩm này là một tỏc phẩm dài, rất nhiều ý nghĩa nhƣng học sinh chỉ đƣợc đọc thờm trong thời lƣợng một tiết ở trờn lớp, thậm chớ cú giỏo viờn chỉ hƣớng dẫn đọc trong nửa tiết nờn khú cú thể giỳp học sinh tự mỡnh khỏm phỏ hết đƣợc những giỏ trị đặc sắc về mặt nội dung và nghệ thuật của đoạn trớch cũng nhƣ của tỏc phẩm.

Học sinh vẫn quen với cỏch học thụ động, hiểu và nghĩ theo thầy, theo sỏch nờn cũn khỏ rụt rố, khụng tự tin khi bộc lộ những suy nghĩ của bản thõn. Vỡ vậy, việc khuyến khớch học sinh tự do trao đổi, phỏt biểu cũn cú nhiều hạn chế.

3.4.2. Điểm mới của giỏo ỏn

Giỏo ỏn của chỳng tụi thiết kế theo cỏch hƣớng dẫn học sinh tự học trờn cơ sở đọc hiểu TPVC.

Giỏo viờn khụng đƣa cho học sinh những kiến thức cú sẵn, khụng ỏp đặt học sinh mà chủ yếu là xõy dựng hệ thống cõu hỏi gợi mở, dẫn dắt tập trung vào những chi tiết nghệ thuật cú giỏ trị, để học sinh khỏm phỏ, phỏt hiện. Ngoài

ra, những cõu hỏi để học sinh trao đổi, thảo luận, bày tỏ những suy nghĩ cỏ nhõn là vụ cựng quan trọng. Những cõu hỏi đú phỏt huy tối đa năng lực sỏng tạo của học sinh. Ngƣời giỏo viờn đúng vai trũ là ngƣời chỉ đạo, hƣớng dẫn, dẫn dắt sự tiếp nhận của học sinh, giỳp cỏc em đi đỳng hƣớng, dừng lại đỳng lỳc để trỏnh cho giờ học bị tản mạn, khụng trọng tõm. Bỏm sỏt văn bản nhƣng khụng nụ lệ bởi sỏch giỏo viờn mà cả giỏo viờn và học sinh đều cú thể cảm thụ bằng chớnh tƣ duy của mỡnh.

Giỏo ỏn hƣớng dẫn học sinh tự bộc lộ bằng những cõu hỏi nhƣ: nờu cảm nhận, nờu ấn tƣợng, nờu đỏnh giỏ suy nghĩ của bản thõn qua tỏc phẩm…để xem sự phản ứng của học sinh về tỏc phẩm. Học sinh cú thể tự do bày tỏ ý kiến của riờng mỡnh. Những ý kiến này cú thể là những suy nghĩ, cảm nhận hết sức riờng tƣ. Qua những ý kiến này, giỏo viờn cú thể đỏnh giỏ đƣợc mức độ tỏc động của tỏc phẩm tới học sinh ở chừng mực nào? Tỏc động ấy tiờu cực hay tớch cực, từ đú cú những điều chỉnh cho phự hợp với mục đớch yờu cầu bài soạn đó đề ra. Trong giỏo ỏn chỳng tụi đƣa ra một số cõu hỏi gợi mở, phần trả lời của học sinh cú thể là những cảm nhận mang tớnh cỏ nhõn, tớnh chủ quan rừ nột, giỏo viờn cần tụn trọng nhƣng cũng nờn hƣớng vào những giỏ trị đớch thực mà tỏc phẩm gợi ra để đƣa học sinh đến với những tiờu chớ chung nhất.

Giỏo ỏn xỏc định vai trũ của giỏo viờn vẫn là ngƣời hƣớng dẫn học sinh tự học, cũn học sinh sẽ là những bạn đọc sỏng tạo khỏm phỏ tỏc phẩm văn chƣơng tớch cực, chủ động nhất.

Giỏo ỏn đó cố gắng đi vào khai thỏc những tri thức đọc hiểu đó cú của học sinh liờn quan tới tỏc phẩm, đặc biệt là những tri thức về văn hoỏ, văn học giỳp cỏc em cú thể kết nối tỏc phẩm với nguồn tri thức phong phỳ của cuộc sống.

Đú là dự định của chỳng tụi khi thiết kế giỏo ỏn này. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện thiết kế cú thể cũn nhiều thiếu sút và chƣa đạt đƣợc tất cả

những điều nhƣ mong muốn song đõy sẽ là những thử nghiệm cần thiết cho một hƣớng đi mới trong việc đổi mới phƣơng phỏp dạy học cỏc bài đọc thờm núi riờng và dạy học văn núi chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hướng dẫn học sinh đọc hiểu bài đọc thêm văn học trong chương trình trung học phổ thông (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)