2.1. Bài đọc thờm văn học trong chương trỡnh và sỏch giỏo khoa hiện
2.1.3. Mục đớch và yờu cầu của bài đọc thờm văn học trong chương trỡnh
trung học phổ thụng
Bài đọc thờm văn học trong chƣơng trỡnh Ngữ văn THPT giỳp cung cấp tri thức văn học cho HS: tỏc giả, tỏc phẩm, hoàn cảnh sỏng tỏc, những đặc sắc về mặt nội dung và nghệ thuật...
Nội dung của cỏc bài đọc thờm văn học phong phỳ, đa dạng về nhiều mặt: xó hội, chớnh trị, văn hoỏ, thẩm mĩ, văn học...Vỡ thế nú tạo khả năng tớch luỹ, mở rộng vốn hiểu biết cho học sinh THPT về cỏc lĩnh vực trong cuộc sống, cần thiết trong hành trang văn hoỏ của một cụng dõn. Cú thể núi, bài đọc thờm văn học cung cấp cho học sinh một vốn hiểu biết về lịch sử văn học dõn tộc khỏ phong phỳ, cỏc em đƣợc làm quen với rất nhiều nhà văn, nhà thơ lớn trong và ngoài nƣớc. Vốn liếng văn học này làm giàu cú thờm đời sống văn hoỏ tinh thần của học sinh.
Bài đọc thờm văn học gúp phần minh hoạ cho những nhận định về văn học trong cỏc bài văn học sử. Bài “Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX” (SGK Ngữ văn lớp 10) nhận định “Chủ nghĩa yờu nƣớc là nội dung lớn, xuyờn suốt quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển của văn học trung đại Việt Nam”. Đặc điểm đú thể hiện ở cỏc bài đọc thờm nhƣ “Vận nƣớc” (Đỗ Phỏp Thuận), “Hứng trở về” (Nguyễn Trung Ngạn), “Cỏo bệnh bảo mọi ngƣời” (Món Giỏc thiền sƣ),Tựa “Trớch diễm thi tập” (Hoàng Đức Lƣơng), “Hƣng Đạo Đại Vƣơng Trần Quốc Tuấn” (Ngụ Sĩ Liờn), “Thỏi sƣ Trần Thủ Độ” (Ngụ Sĩ Liờn)...(SGK Ngữ văn 10, tập 1)...
Bài đọc thờm văn học cũn làm rừ phong cỏch của nhà văn. SGK Ngữ văn 10 đó khẳng định “Nguyễn Du là nhà thơ nhõn đạo tiờu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX”. Đọc thờm đoạn trớch “Thề nguyền”
(Truyện Kiều) học sinh sẽ cảm nhận rừ hơn tỡnh thần nhõn đạo của đại thi hào qua việc ngợi ca vẻ đẹp của tỡnh yờu tự do và tấm lũng đồng cảm với khỏt vọng hạnh phỳc của đụi trai tài gỏi sắc.
Bài đọc thờm văn học giỳp rốn luyện năng lực đọc và tự học cho học sinh THPT. Bản thõn hai từ “đọc thờm” đó nhấn mạnh hoạt động đọc, coi hoạt
động đọc là chủ đạo, là trung tõm của hoạt động tự học ở nhà của HS. Tự học cú sự hƣớng dẫn của giỏo viờn là phƣơng phỏp giỳp học sinh nắm bắt cỏc mụn học tốt nhất. Rốn luyện thúi quen tự đọc, tự nghiờn cứu, tự học giỳp học sinh chủ động trong việc tiếp thu kiến thức, nõng cao năng lực tƣ duy và sỏng tạo của học sinh trong học tập. Học sinh khụng chỉ đƣợc rốn luyện năng lực đọc cỏc văn bản văn học mà cũn cú khả năng đọc tốt rất nhiều loại văn bản phong phỳ khỏc cú trong đời sống. Thúi quen tự học đƣợc hỡnh thành giỳp học sinh hoà nhập nhanh chúng, năng động và sỏng tạo hơn trong bối cảnh hội nhập quốc tế nhƣ hiện nay.
Bài đọc thờm văn học tạo cơ hội để học sinh đƣợc tự núi lờn những cảm nhận, những suy nghĩ của chớnh mỡnh trƣớc một TPVC. Qua đú giỏo viờn sẽ thấy đƣợc những năng lực thực sự của học sinh và học sinh đƣợc bộc lộ chớnh mỡnh, khụng phải núi theo sỏch vở tham khảo, núi theo thầy cụ giỏo mà là sự trải nghiệm, sự rung cảm của bản thõn.
2.1.3.2. Yờu cầu
Đối với học sinh, bài đọc thờm văn học yờu cầu cỏc em phải tự đọc, tự học ở nhà. Đọc tỏc phẩm, tỡm hiểu những giỏ trị nội dung và nghệ thuật thụng qua việc trả lời cỏc cõu hỏi trong phần hƣớng dẫn đọc thờm ở cuối mỗi bài trong SGK.
Đối với giỏo viờn, bài đọc thờm văn học yờu cầu giỏo viờn phải hƣớng dẫn học sinh tự học là chớnh. Giỏo viờn khụng làm thay trờn lớp mà kiểm tra khả năng tự đọc, tự học của học sinh ở nhà và điều chỉnh cho hợp lớ những nội dung kiến thức cần đạt trong từng bài cụ thể.