Trong giai đoạn hiện nay Trường cú nhiệm vụ đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, đa trỡnh độ đỏp ứng được yờu cầu mọi thành phần, mọi lĩnh vực cho tỉnh Nam Định và cỏc tỉnh lõn cận.
2.1.3.1. Về chỉ tiờu số lượng tuyển sinh đào tạo chớnh quy trong cỏc năm (2004-2008)
Bảng 3. Thống kờ số lượng tuyển sinh từ 2004 - 2007
Năm học
Số lượng sinh viờn tuyển vào cỏc Khoa
Tổng cộng So với kế hoạch và chỉ tiờu Kinh tế Cụng nghệ TT Kỹ thuật Nụng nghiệp Ngoại ngữ Kỹ thuật Cụng nghiệp 2004-2005 403 49 18 29 155 654 700 2005-2006 678 20 59 33 306 1.096 1.000 2006-2007 1.087 41 13 390 217 1.748 1.500 2007-2008 1.113 18 63 211 133 1.538 1.500 Tổng cộng 3.281 128 153 663 811 5.036 4.700
(Báo cáo kết quả tuyển sinh năm 2004, 2005, 2006, 2007
Hội đồng quản trị
Hiệu Trưởng
HP. Hành chớnh HP. Đào tạo
Cỏc Phũng chức năng Cỏc Khoa
Nguồn từ bộ phận tuyển sinh – Phòng Đào tạo)
Theo bảng thống kê và biểu đồ biểu diễn kết quả tuyển sinh của 4 niên học (2004-2008) thì số l-ợng tuyển sinh vào học tại tr-ờng so với kế hoạch và chỉ tiêu Bộ Giáo dục và Đào tạo giao đảm bảo, có năm v-ợt chỉ tiêu không đáng kể. Đây là dấu hiệu tốt đẹp, đang dần khẳng định vị trí và th-ơng hiệu của Nhà tr-ờng đối với địa bàn tỉnh Nam Định, các tỉnh lân cận cũng nh- của cả n-ớc. Số học sinh tham gia dự tuyển là ng-ời của các tỉnh trong toàn quốc. Và để đảm bảo và quyết định sự phát triển khả quan đó yếu tố chính là chất l-ợng đào tạo của Nhà tr-ờng mà vai trò ng-ời giảng viên đóng vai trị quan trọng.
2.1.3.2. Về chất l-ợng đào tạo từ năm 2004 - 2007
Bảng 4. Chất l-ợng đào tạo từ năm 2004 - 2007
Năm học Tổng số sinh viên
Phân loại học tập theo tỷ lệ %
Giỏi Khỏ TB. Khỏ Trung bỡnh Yếu
2004-2005 654 13,4 46,7 32,7 6,2
2005-2006 1.750 15,2 48,4 30,7 5,7
2006-2007 3.498 17,1 48,6 29,1 5.2
2007-2008 5.036
(Báo cáo tổng kết chất l-ợng đào tạo từ năm 2004 đến 2007 Nguồn từ các Khoa và Phòng Đào tạo)
Theo bảng thông kê và biểu đồ thể hiện tỷ lệ giỏi khá ch-a cao, điều đó đã khẳng định đ-ợc sự đánh giá nghiêm túc về chất l-ợng đào tạo, cũng nh- chứng tỏ ph-ơng pháp giảng dạy ch-a phát huy cao độ tính tích cực của ng-ời học, ch-a tạo động lực lớn thúc đẩy trong q trình đào tạo tích luỹ đ-ợc. Đây cũng là vấn đề để giảng viên thẳng thắn nhìn nhận đ-ợc năng lực, ph-ơng pháp s-
phạm của chính mình và nghiên cứu đ-a ra biện pháp tốt trong giảng dạy bộ môn, tăng số l-ợng sinh viên giỏi khá, hạn chế tỷ lệ trung bình và khắc phục tỷ lệ yếu. Làm thế nào để đánh giá sinh viên một cánh chính xác, đảm bảo khi ra tr-ờng đ-ợc xã hội tiếp nhận và đánh giá năng lực, trình độ của ng-ời đúng theo sự đánh giá của nhà tr-ờng.