- Những mẩu truyện về những ngời có trách nhiệm trong cơng việc hoặc dũng
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa I. Mục tiêu:
• Hiểu thế nào là từ trái nghĩaấítc dung của từ trái nghĩa.
• Xác định đợc từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa. • GDHS ý thức sử dụng Tiéng Việt.
II. Đồ dùng dạy học– : Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu– :
1. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài tỵâp 3 tiết học trớc. - HS lên bảng.
2. Dạy học bài mới –
2.1 Giới thiệu bài 2.2 Nhận xét
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu yêu cầu HS dùng từ điển để hiểu nghĩa 2 từ: chính
nghĩa, phi nghĩa .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ. GV kết luận về từ trài nghĩa.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS tra từ điển và trình bày nghĩa của từ.
- 1 HS nhắc lại. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp để làm bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận tìm các từ trái nghĩa có trong các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
Bài 3: Yêu cầu HS nêu cách dùng từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ
- GV kết luận về cách dùng từ trái nghĩa.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu. HS nêu. HS khác nhận xét.
2.3 Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Lấy VD về từ trái nghĩa - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
2.4 Luyện tập
Bài 1,2: Chia 2 nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- GV có thể hỏi HS về nghĩa của từng từ Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Kết luận các từ đúng
- Gọi HS giải thích nghĩa một số từ vừa nêu.
Bài 4:
Cho HS làm vở đặt câu có chứa cặp từ trái nghĩa. Nhóm 1 làm bài 1, nhóm 2 làm bài 2 -2 HS đọc thành tiếng trớc lớp - HS tự làm bài tập, 2 HS làm trên bảng lớp - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- 1 HS từ hịa bình, HS kia nêu từ trái nghĩa với từ đó…
- Tiếp nối nhau giải thích theo ý kiến của mình
HS làm vở và đọc câu vừa đọc. 3. Củng cố – dặn dò
- Nhắc lại về từ trái nghĩa. - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết :
-Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già. -Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
II. Đồ dùng dạy – học
-Thơng tin và hình trang 16, 17 SGK
- HS su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: HS nêu đợc một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm
Bớc 1: GV u cầu các nhóm đọc các thơng tin (tr16 - 17) thảo luận về các đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. Th kí nhóm ghi ý kiến bằng chì vào bảng SGK.
Bớc 2: HS làm việc theo nhóm.
Bớc 3: Các nhóm cử đại diện lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét – Bổ sung. Lu ý: ở VN, Luật Hơn nhân và Gia đình cho phép phụ nữ từ 18t trở lên đợc kết hôn,
nhng theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuổi vị thành niên là từ 10 đến 19 tuổi.Tham khảo thêm SGV tr37-38.
Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? ”
Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già đã học ở phần trên.
- HS xác định đợc bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. Cách tiến hành:
Cho HS lấy tranh đã su tầm đợc, GV chia đều số tranh ấy cho 4 nhóm cùng thảo luận xác định xem ngời trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời, và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
+ Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ?
+ Biết đợc điều đó có ích lợi gì?
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày(1HS/1hình).
- Nhận xét , bổ sung. - HS trả lời.
- Giúp ta chuẩn bị tốt về thể chất và tinh thần sẵn sàng đón nhận .
*. Củng cố,dặn dò:Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ (đúng),mặt kia ghi chữ S (Sai)
Nhận xét giờ học