III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ: VBT Toán 2)Bài mới: Bài 1: GV tổ chức HS làm bài 1 theo tóm tắt: 3m : 60.000 đ 8m : ……...đ? Bài 2: 2 ngày : 1200m đờng 8 ngày : …..m đờng. Tổ chức hs làm bài 2, củng cố cho HS Cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ theo hai cách.
-GV tổ chức chữa bài cho HS.
Bài 3: Đặt đề toán rồi giải theo toám tắt:
12 HS : 48 cây. 36 HS : …cây?
-Tổ chức cho HS làm bài, chấm ,chữa bài.
-HS làm bài cá nhân giải toán bằng cách rút về đơn vị.
-HS làm việc cá nhân.
- Hai HS lên bảng giải theo hai cách. -HS làm bài. -HS làm bài vào vở. -Đổi vở chấm đúng sai. -HS làm bài cá nhân. -HS nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.Ôn tập các kiến thức đã học.
Ngàylập: 20/ 9 /2006
Kể chuyện
tiếng vĩ cầm ở mỹ lai.
I. M ục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh; kể đợc từng đoạn và tồn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ , cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
2. .Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những ngời Mĩ có l- ơng tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam
3. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng :- Các hình ảnh Sgk, băng phim ( nếu có). III. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng, đát nớc của một ngời mà em biết.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Quan sát các bức ảnh) b.GV kể chuyện :
- GV kể chuyện 2-3 lần : + Lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh. + Lần 3 ( nếu cần thiết).
c. HS tập kể chuyện và trao đổi về nội dung truyện :
- Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức thi kể chuyện.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Bạn có suy nghĩ gì về chiến tranh? Hành động của những ngời Mĩ có lơng tâm giúp bạn hiểu điều gì?
- Theo dõi.
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm.
- Kể tồn bộ câu chuyện trong nhóm. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể từng đoạn , cả truyện trớc lớp. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
- Bình chọn bạn kể hay nhất. 3. Củng cố , dăn dò:
- Nhân xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau
Tốn
ơn tập và bổ sung giải tốn ( tiếp- 20)
I)Mục tiêu
- Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ đó.
II) Đồ dùng dạy học
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu 1)Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các dạng toán đã học? 2)Bài mới:’
a. Giới thiệu tỉ lệ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - Nêu VD trong SGK.
- GV kết luận:Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có đợc lại giảm đi bấy nhiêu lần 2.Giới thiệu bài toán và nêu cách giải.7'
- Nêu bài toán.
- Hớng dẫn HS giải bài toán theo các bớc nh SGK.
b. Thực hành:17' Bài 1
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. ĐS:14 ngời Bài 2 -Tổ chức cho HS làm bài. ĐS:16 ngày Bài3 Tổ chức HS làm bài 3(tho cách tìm tỉ số) -Tổ chức chữa bài cho HS.
- HS đọc VD tự tìm số bao gạo có đợc khi chia hết 100 kg gạo vào các bao mỗi bao đựng 5kg, 10 kg, 20kg.
- HS QS bảng rồi nêu nhận xét.
-HS thảo luận nhóm đơi cách giải bài toán.
- HS giải toán vào nháp theo 1 trong 2 cách.
-HS làm bài cá nhân . -HS làm việc cá nhân. -Đổi vở kiểm tra chéo. -HS làm bài cá nhân. - HS lên bảng.
- Lớp làm bài vào vở. 3. Củng cố dặn dò:
-Tổ chức cho HS dạng toán về quan hệ tỉ lệ. -Chuẩn bị bài sau
Tập đọc
bài ca về tráI đất
I . Mục tiêu :
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.
2, Hiểu nội dung, ý nghĩa: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
3. Giáo dục HS sự đoàn kết bảo vệ hoà bình
II .Đồ dùng:- Bảng phụ viết những câu thơ hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III.Các hoạt đông dạy học:
1, Kiểm tra(5’):HS đọc bài :Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi về bài học . 2, Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: (1’).
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: *,Luyện đọc: 10’
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi…cho HS.
-GV đọc mẫu (giọng vui tơi hồn nhiên nhấn giọng từ gợi tả ,gợi cảm)
* Tìm hiểu bài:10’
- HS tiếp nối đọc bài (mỗi em một khổ ) - HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài.
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
-Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Nội dung bài là gì?
* Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: (10’) -Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và HTL từng đoạn và cả bài thơ
- Tổ chức HS đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò: 3’
-1HS nhắc lại ND bài
- Cả lớp hát bài : Bài ca trái đất -Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi.
-1HS khá đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc -HS luyện đọc nhóm đơi - Thi đọc diễn cảm,HTL . Kĩ thuật đính khuy bốn lỗ ( tiếp) I. Mục tiờu HS cần phải: - Biết cỏch đớnh khuy 4 lỗ.
- Đớnh được khuy 4 lỗ đỳng quy trỡnh, đỳng kĩ thuật. - Rốn luyện tớnh cẩn thận.
Giáo dục HS lòng yêu lao đọng
II. Đồ dựng dạy học
- Vật liệu và dụng cụ: Dựng bộ kĩ thuật khõu thờu Lớp 5 ( Chuẩn bị như SGV trang 13). Sản phẩm tiếp nối của tiết trước.
III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài
Nờu mục đớch, yờu cầu tiết học 2. Hoạt động 3: HS thực hành tiếp. - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đớnh khuy 4 lỗ.
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 2. Nờu thời gian cho hoạt động thực hành.
- GV quan sỏt, uốn nắn cho những HS cũn lỳng tỳng.
- HS nhắc lại cỏch đớnh khuy 4 lỗ. - Kết hợp tự xem lại sản phẩm của mỡnh và của bạn, chuẩn bị dụng cụ . - HS thực hành đớnh khuy hai lỗ, cú thể giỳp đỡ nhau để hoàn thành tốt sản phẩm.
3. Hoạt động 4: Đỏnh giỏ sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả thực hành của HS ( A+, A, B)
- Trưng bày theo nhúm, trờn bảng. - HS nờu yờu cầu của sản phẩm trong SGK.
- 2-3 em nờu ý kiến đỏnh giỏ sản phẩm của bạn.
3. Củng cố - Dặn dũ
- Nhận xột tinh thần, thỏi độ học tập, kết quả thực hành của HS.
Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau: Đớnh khuy bấm.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I.M
ục tiêu
1.Từ kết quả quan sỏt cảnh trường học của mỡnh, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh ngụi trường.
2. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miờu tả hoàn chỉnh.
II. Đồ dựng dạy học
- VBT TV
- 2 bảng cho HS làm cỏ nhõn.