Tên biến, nội dung biến Thang đo Động cơ thúc đẩy học Khoa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khoa học của học sinh việt nam nghiên cứu từ dữ liệu học sinh trong chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) chu kỳ 2015 (Trang 45 - 46)

Tên biến Nội dung hỏi

ST113Q01TA

Sự nỗ lực học tập các mơn Khoa học là có ích bởi vì điều đó sẽ giúp em trong cơng việc em muốn làm sau này.

ST113Q02TA

Những gì em học được từ các mơn Khoa học là quan trọng bởi vì em cần các kiến thức đó cho cơng việc em muốn làm sau này.

ST113Q03TA

Việc học những mơn Khoa học là có ích bởi vì những gì em học được sẽ thúc đẩy triển vọng nghề nghiệp của em.

ST113Q04TA

Nhiều điều em học được từ các môn Khoa học sẽ giúp em tìm được việc làm.

(3) Tự tin vào năng lực bản thân về các vấn đề Khoa học (self-efficacy in science)

Yếu tố này được xây dựng dựa trên câu trả lời của học sinh về khả năng nhận thức để sử dụng kiến thức Khoa học trong các tình huống của cuộc sống thực (ví dụ hiểu và phân tích các báo hoặc tham gia thảo luận về các chủ đề Khoa học) với các mức độ đánh giá là: Mức 1 Em chưa bao giờ nghe về điều này, mức 2 Em đã nghe về điều này nhưng em khơng biết giải thích như thế nào, mức 3 Em có biết về điều này và có thể giải thích chúng, mức 4 Em biết rõ về điều này và có thể giải thích cụ thể. Thang đo gồm các biến quan sát và được mã hóa trong Bảng 2.5.

Bảng 2.5. Tên biến, nội dung biến Thang đo Tự tin vào năng lực bản thân về các vấn đề Khoa học

Tên biến Nội dung hỏi

ST092Q01TA Sự gia tăng của lượng khí gây nên hiệu ứng nhà kính trong khí quyển ST092Q02TA Việc sử dụng các sinh vật biến đổi gen (GMO)

ST092Q04TA Chất thải hạt nhân

ST092Q05TA Hậu quả của việc phá rừng để lấy đất dùng cho các mục đích khác

ST092Q06NA Ơ nhiễm khơng khí

ST092Q08NA Sự tuyệt chủng của các loài động thực vật ST092Q09NA Thiếu nước

2.3.1.2. Môi trường học tập tại trường

(1) Môi trường kỷ luật (disciplinary climate)

Yếu tố này được xây dựng dựa trên câu trả lời của học sinh về những điều xảy ra trong lớp học với các mức độ đánh giá là: mức 1 Mọi tiết học, mức 2 Hầu hết các tiết học, mức 3 Một vài tiết học, mức 4 Không bao giờ hoặc hiếm khi. Thang đo gồm các biến quan sát và được mã hóa trong Bảng 2.6.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khoa học của học sinh việt nam nghiên cứu từ dữ liệu học sinh trong chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) chu kỳ 2015 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)