Tỷ lệ % lựa chọn các mức ở mỗi nội dung hỏi thang đo Sự hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khoa học của học sinh việt nam nghiên cứu từ dữ liệu học sinh trong chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) chu kỳ 2015 (Trang 76)

Nhằm thu thập thông tin về sự hỗ trợ của giáo viên trong giờ học Khoa học, PISA đưa ra 5 câu hỏi: Giáo viên thể hiện sự quan tâm tới việc học của mỗi học sinh, Giáo viên giúp đỡ khi học sinh cần, Giáo viên giúp học sinh học, Giáo viên tiếp tục giảng cho tới khi học sinh hiểu, Giáo viên dành cho học sinh cơ hội phát biểu ý kiến với các mức độ đánh giá là: 1. Mọi tiết học, 2. Hầu hết các tiết học, 3. Một vài tiết học, 4. Khơng bao giờ hoặc hiếm khi. Trong q trình phân tích, cách mã hóa được đổi theo chiều thuận để tiện đánh giá là: 4. Mọi tiết học, 3. Hầu hết các tiết học, 2. Một vài tiết học, 1. Không bao giờ hoặc hiếm khi.

Kết quả trình bày tỷ lệ % lựa chọn các mức đánh giá và trung bình đánh giá của mỗi câu hỏi thể hiện trong Bảng 3.7. và Hình 3.9.

Bảng 3.7. Tỷ lệ % lựa chọn các mức ở mỗi nội dung hỏi thang đo Sự hỗ trợ của giáo viên của giáo viên

Câu hỏi Mọi tiết học Hầu hết các tiết học Một vài tiết học Không bao giờ hoặc hiếm khi

Giáo viên thể hiện sự quan tâm tới

việc học của mỗi học sinh. 47.8 36.1 14.3 1.8 Giáo viên giúp đỡ khi học sinh cần. 55.3 35.1 8.7 .9 Giáo viên giúp học sinh học. 41.6 34.9 18.0 5.5 Giáo viên tiếp tục giảng cho tới khi

học sinh hiểu. 45.9 35.7 16.3 2.1

Giáo viên dành cho học sinh cơ hội

Hình 3.12. Trung bình đánh giá ở mỗi nội dung hỏi thang đo Sự hỗ trợ của giáo viên Sự hỗ trợ của giáo viên

Theo Bảng 3.7, có một tỷ lệ lớn (41 – 57%) học sinh đánh giá các câu hỏi của thang đo này ở mức Mọi tiết học. Tỷ lệ ở Hầu hết mọi tiết học cũng khá cao (khoảng 33 – 36%). Kết quả tính trung bình đánh giá cho thấy cả 5 câu hỏi đều có trung bình đánh giá trên mức 3.0. Câu hỏi được đánh giá cao nhất là Giáo viên dành cho học sinh phát biểu ý kiến (mean = 3.49) và câu hỏi được đánh thấp nhất là Giáo viên giúp học sinh học (mean = 3.13) (Hình 3.12).

Kết quả so sánh với các quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia PISA chu kỳ 2015 được thể hiện trong Hình 3.13.

Hình 3.13. Chỉ số chuẩn hóa thang đo Sự hỗ trợ của giáo viên của các quốc gia\vùng lãnh thổ tham gia PISA chu kỳ 2015

3.49 3.45 3.30 3.25 3.13 2.90 3.00 3.10 3.20 3.30 3.40 3.50 3.60

Giáo viên dành cho học sinh cơ hội phát biểu ý kiến.

Giáo viên giúp đỡ khi học sinh cần.

Giáo viên thể hiện sự quan tâm tới việc

học của mỗi học sinh.

Giáo viên tiếp tục giảng cho tới khi học

sinh hiểu.

Giáo viên giúp học sinh học.

So với các quốc gia\vùng lãnh thổ tham gia PISA chu kỳ 2015, Việt Nam có chỉ số chuẩn hóa của thang đo sự hỗ trợ của học sinh khá cao (0.31), cao hơn trung bình chung của các nước OECD.

Như vậy, về mối quan hệ của giáo viên Khoa học và học sinh, có thể thấy, ở Việt Nam trong các giờ học Khoa học, giáo viên dành sự quan tâm tới việc học của học sinh, tạo cơ hội cho học sinh phát biểu ý kiến, hướng dẫn cách học sinh đạt kết quả cao, hướng dẫn học sinh gắn kết với thực tiễn trong cuộc sống…Tuy nhiên, có thể thấy giáo viên chưa tạo điều kiện hoặc khuyến khích học sinh làm việc độc lập, phát huy sự sáng tạo của mình.

(3) Cảm giác gắn kết với trường học

Về cảm giác gắn kết với trường học, thang đo này được đo bởi các biến quan sát sau: Em cảm thấy mình như một người xa lạ ở trường, Em kết bạn dễ dàng ở trường, Em cảm thấy em thuộc về trường, Em cảm thấy lúng túng và ngượng ngùng khi ở trường, Dường như mọi học sinh khác thích em, Em cảm thấy cô đơn ở trường. Mỗi biến quan sát được thiết kế lấy ý kiến của HS về mức độ đồng ý với mỗi nhận định theo các cấp độ: 1. Hồn tồn đồng ý, 2. Đồng ý, 3. Khơng đồng ý, 4. Hồn tồn khơng đồng ý. Trong các phân tích, mức độ đồng ý được mã hóa lại theo hướng thuận là 4. Hoàn toàn đồng ý, 3. Đồng ý, 2. Khơng đồng ý, 1. Hồn tồn khơng đồng ý.

Bảng 3.8 Trình bày tỷ lệ % HS Việt Nam ở mỗi nhận định về trường học. Bảng 3.8. Tỷ lệ % lựa chọn các mức độ thang đo Cảm giác gắn kết với trường học

Nội dung hỏi

Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý

Em cảm thấy mình như một người xa lạ

ở trường. .9 3.6 39.0 56.5

Em kết bạn dễ dàng ở trường. 26.2 65.6 6.8 1.4 Em cảm thấy em thuộc về trường. 15.6 65.5 16.0 3.0 Em cảm thấy lúng túng và ngượng 2.1 15.3 58.2 24.4

ngùng khi ở trường.

Dường như mọi học sinh khác thích em. 4.1 37.6 47.6 10.7 Em cảm thấy cô đơn ở trường. 2.1 4.8 42.0 51.1

Hình 3.14. Trung bình đánh giá ở các nội dung hỏi của thang đo Cảm giác gắn kết với trường học

Theo kết quả Bảng 3.8, tỷ lệ lớn tỷ lệ lớn nhất HS Hoàn toàn đồng ý là Em kết bạn dễ dàng ở trường, Em cảm thấy em thuộc về trường (trên 15%). Ở các nhận định khác, tỷ lệ ngày xoay quanh trên dưới 5%. Tỷ lệ thấp nhất về nhận định (0.9%). Về trung bình đánh giá ở mỗi câu hỏi khá cao.

Kết quả so với các quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia PISA chu kỳ 2015 thể hiện trong Hình 3.15.

Hình 3.15. Chỉ số Cảm giác gắn kết với trường học của các quốc gia/vùng lãnh thổ

2.65 2.06 1.95 1.83 1.58 1.49 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00

Dường như mọi học sinh khác thích em. Em cảm thấy em thuộc về trường. Em cảm thấy lúng túng và ngượng ngùng khi ở trường. Em kết bạn dễ

dàng ở trường. Em cảm thấy cô đơn ở trường.

Em cảm thấy mình như một người xa lạ ở

So với các quốc gia\vùng lãnh thổ khác tham gia PISA chu kỳ 2015, Việt Nam có chỉ số Cảm giác gắn kết với trường học thấp hơn một chút so với trung bình của các nước OECD.

Như vậy, qua kết quả tự báo cáo của HS, nhìn chung HS Việt Nam cảm thấy gắn kết hơn ở trường học: các em thấy dễ kết bạn ở trường, cảm thấy vui vẻ, hài lịng với trường mình. Nói cách khác, các em thấy rằng trường học tạo một mơi trường thân thiện và khiến các em hài lịng, vui vẻ và tin tưởng. Tuy nhiên, vẫn có một tỷ lệ, dù không lớn các em cảm thấy cô đơn, xa lạ và lúng túng khi ở trường.

3.1.2.3. Dạy học Khoa học tại trường

(1) Hướng dẫn của giáo viên trong giờ Khoa học

Nhằm thu tập thông tin về phản hồi của HS các cách thức giáo viên tương tác của giáo viên với học sinh trong giờ Khoa học, thang đo được thiết kế với 4 biến quan sát: Giáo viên giải thích các ý tưởng khoa học, Cả lớp thảo luận với giáo viên, Giáo viên thảo luận các câu hỏi của học sinh, Giáo viên làm rõ một ý tưởng; với 4 mức độ đo lường là: 1. Không bao giờ hoặc hầu như không bao giờ, 2. Một vài tiết học, 3. Hầu hết các tiết học, 4. Tất cả các tiết học.

Bảng 3.9, trình bày tỷ lệ % đánh giá của học sinh ở các mức độ trong các nội dung hỏi của thang đo này.

Bảng 3.9. Tỷ lệ % các mức độ ở các câu hỏi của thang đo Hướng dẫn của giáo viên trong giờ Khoa học

Nội dung hỏi

Không bao giờ hoặc hầu

như không bao giờ Một vài tiết học Hầu hết các tiết học Tất cả các tiết học

Giáo viên giải thích các ý tưởng

khoa học. 5.3 45.7 32.7 16.3

Cả lớp thảo luận với giáo viên. 11.0 54.9 23.9 10.1 Giáo viên thảo luận các câu hỏi

Giáo viên làm rõ một ý tưởng. 5.0 36.8 36.5 21.7 Hình 3.16 trung bình đánh giá của học sinh ở các nội dung hỏi ở thang đo Hướng dẫn của giáo viên trong giờ Khoa học

Hình 3.16. Trung bình đánh giá của học sinh ở mỗi câu hỏi thang đo Hướng dẫn của giáo viên trong giờ Khoa học

Theo báo cáo của học sinh (Bảng 3.9), các hoạt động hướng dẫn của giáo viên trong giờ Khoa học như giải thích ý tưởng, thảo luận, trả lời các thắc mắc của học sinh có tỷ lệ % đánh giá cao nhất ở Một vài tiết học (36,8 – 55%). Tỷ lệ % thấp thứ hai là ở Hầu hết các tiết học. Tỷ lệ % đánh giá ở mức Tất cả các tiết học không cao (khoảng 10 – 22%), trong đó thấp nhất là Cả lớp thảo luận với giáo viên (10.1%); cao nhất là Giáo viên làm rõ một ý tưởng (21.7%). Kết quả tính trung bình đánh giá của từng nội dung hỏi cho thấy trung bình đánh giá của học sinh cho mỗi nội dung hỏi khơng cao (khoảng 2.33 – 2.75) (Hình 3.16).

2.75 2.60 2.44 2.33 2.10 2.20 2.30 2.40 2.50 2.60 2.70 2.80 Giáo viên làm rõ một ý

Hình 3.17. Chỉ số chuẩn hóa thang đo Hướng dẫn của giáo viên trong giờ Khoa học

Kết quả so sánh chỉ số chuẩn hóa của cả thang đo của học sinh Việt Nam và các quốc gia\vùng lãnh thổ khác cho thấy chỉ số Hướng dẫn của giáo viên không cao (Mean = -0.03), thấp hơn một chút so với trung bình của các nước OECD, thấp hơn nhiều quốc gia khác (Hình 3.17).

(2) Phản hồi từ giáo viên Khoa học

Thang đo gồm 5 nội dung hỏi: Giáo viên chỉ cho em thấy em đang học như thế nào môn học này, Giáo viên đưa ra thông tin phản hồi về điểm mạnh của em khi học môn Khoa học này, Giáo viên chỉ cho em thấy em có thể tiến bộ trong những lĩnh vực nào, Giáo viên chỉ cho em thấy em làm thế nào để nâng cao kết quả học tập, Giáo viên khuyên em cách để đạt được mục tiêu học tập của mình với các mức độ đánh giá là: Không bao giờ hoặc hầu như không bao giờ, Một vài tiết học, Hầu hết các tiết học, Tất cả các tiết học.

Kết quả trình bày tỷ lệ % và trung bình đánh giá các mức độ đánh giá của học sinh được trình bày trong Bảng 3.10, Hình 3.18.

Bảng 3.10. Tỷ lệ % lựa chọn của học sinh ở các nhận định thang đo Phản hồi từ giáo viên Khoa học

Nội dung hỏi

Không bao giờ hoặc hầu

như không bao giờ Một vài tiết học Hầu hết các tiết học Tất cả các tiết học

Giáo viên chỉ cho em thấy em đang

học như thế nào môn học này. 11.4 51.8 26.0 10.9 Giáo viên đưa ra thông tin phản hồi

về điểm mạnh của em khi học môn Khoa học này.

20.9 51.6 19.7 7.8

Giáo viên chỉ cho em thấy em có thể

tiến bộ trong những lĩnh vực nào. 21.1 48.8 20.7 9.4 Giáo viên chỉ cho em thấy em làm

thế nào để nâng cao kết quả học tập. 5.0 35.4 36.4 23.3 Giáo viên khuyên em cách để đạt

được mục tiêu học tập của mình. 4.3 34.4 34.4 26.9

Theo Bảng 3.10, Hình 3.18, có thể thấy theo báo cáo của học sinh, giáo viên Khoa học ít phản hổi về điểm mạnh, tình hình học hiện tại của học sinh. Có khoảng 20% học sinh cho rằng Không bao giờ hoặc hầu như không bao giờ Giáo viên đưa ra thông tin phản hồi về điểm mạnh của em khi học môn Khoa học này và Giáo viên chỉ cho em thấy em có thể tiến bộ trong những lĩnh vực nào; 11.4% Không bao giờ hoặc hầu như không bao giờ Giáo viên chỉ cho em thấy em đang học như thế nào môn học này. Tuy nhiên, giáo viên Khoa học của Việt Nam lại khá thường xuyên cách để học sinh nâng cao kết quả học tập và cách để đạt mục tiêu học tập của mình.

Hình 3.18. Trung bình đánh giá các nội dung hỏi thang đo Phản hồi từ giáo viên Khoa học

So với các quốc gia\vùng lãnh thổ tham gia PISA chu kỳ 2015, Việt Nam là một trong các nước có chỉ số chuẩn hóa của thang đo Phản hồi của giáo viên Khoa học cao. Hệ số chuẩn hóa của thang đo này là 0.52, cao hơn trung bình các nước OECD và đứng thứ 7/72 trong số các quốc gia\vùng lãnh thổ tham gia PISA chu kỳ 2015 (Hình 3.19). So với trung bình các quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia PISA chu kỳ 2015:

Hình 3.19. Chỉ số chuẩn hóa thang đo Phản hồi từ giáo viên Khoa học của các

2.84 2.78 2.36 2.18 2.14 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00

Giáo viên khuyên em cách để đạt được mục tiêu học

tập của mình.

Giáo viên chỉ cho em thấy em làm thế nào để nâng cao kết quả

học tập.

Giáo viên chỉ cho em thấy em đang học như thế nào

môn học này.

Giáo viên chỉ cho em thấy em có thể tiến bộ trong những lĩnh

vực nào.

Giáo viên đưa ra thông tin phản hồi về điểm mạnh của em khi học môn

(3) Dạy học dựa trên truy vấn

Thu thập các hoạt động trong giờ Khoa học có sự hướng dẫn của giáo viên, thang đo gồm 9 nội dung hỏi: Học sinh có cơ hội giải thích ý tưởng của mình, Học sinh dành nhiều thời gian trong phịng thí nghiệm làm thí nghiệm thực tế, Học sinh được thảo luận về những câu hỏi khoa học, Học sinh được yêu cầu rút ra kết luận từ thí nghiệm do các em thực hiện, Giáo viên giải thích một ý tưởng trong các môn Khoa học được áp dụng vào một vài hiện tượng khác nhau như thế nào (ví dụ: sự chuyển động của vật thể, các chất có thuộc tính giống nhau), Học sinh được phép thiết kế những thí nghiệm riêng của các em, Lớp học được thảo luận về các điều tra nghiên cứu, Giáo viên giải thích rõ ràng về mối liên kết giữa các khái niệm khoa học mở rộng với cuộc sống của chúng ta, Học sinh được yêu cầu tiến hành cuộc điều tra thử nghiệm các ý tưởng, với các mức độ đánh giá là: Mọi tiết học, Hầu hết các tiết học, Một vài tiết học, Không bao giờ hoặc hiếm khi.

Bảng 3.11. Tỷ lệ % học sinh lựa chọn các mức độ của thang đo Dạy học dựa trên truy vấn Dạy học dựa trên truy vấn

Nội dung hỏi

Mọi tiết học Hầu hết các tiết học Một vài tiết học Không bao giờ hoặc hiếm khi

Học sinh có cơ hội giải thích ý

tưởng của mình. 37.3 27.0 29.5 6.1 Học sinh dành nhiều thời gian trong

phịng thí nghiệm làm thí nghiệm thực tế

2.9 3.2 68.0 25.9

Học sinh được thảo luận về những

câu hỏi khoa học. 18.9 24.1 51.3 5.7 Học sinh được yêu cầu rút ra kết

luận từ thí nghiệm do các em thực hiện

22.7 23.2 45.1 9.1

trong các môn Khoa học được áp dụng vào một vài hiện tượng khác nhau như thế nào (ví dụ: sự chuyển động của vật thể, các chất có thuộc tính giống nhau)

Học sinh được phép thiết kế những

thí nghiệm riêng của các em. 5.2 5.0 35.6 54.1 Lớp học được thảo luận về các điều

tra nghiên cứu. 11.6 13.7 52.8 21.9 Giáo viên giải thích rõ ràng về mối

liên kết giữa các khái niệm khoa học mở rộng với cuộc sống của chúng ta.

34.0 32.4 29.9 3.8

Học sinh được yêu cầu tiến hành cuộc điều tra thử nghiệm các ý tưởng

5.6 6.4 46.3 41.7

Hình 3.20. Trung bình đánh giá các mức độ của thang đo Hướng dẫn dựa trên

2.97 2.96 2.87 2.59 2.56 2.15 1.83 1.76 1.61 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 Giáo viên giải thích rõ ràng về mối liên kết giữa các

khái niệm khoa học mở rộng với cuộc sống của …

Học sinh có cơ hội giải thích ý tưởng của mình. Giáo viên giải thích một ý tưởng trong các môn

Khoa học được áp dụng vào một vài hiện … Học sinh được yêu cầu rút ra kết luận từ thí

nghiệm do các em thực hiện Học sinh được thảo luận về những câu hỏi khoa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khoa học của học sinh việt nam nghiên cứu từ dữ liệu học sinh trong chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) chu kỳ 2015 (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)