Trung bình đánh giá mỗi nội dung hỏi của thang đo Động cơ học Khoa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khoa học của học sinh việt nam nghiên cứu từ dữ liệu học sinh trong chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) chu kỳ 2015 (Trang 70 - 72)

Theo Bảng 3.5, tỷ lệ % lựa chọn của học sinh khá cao ở mức Rất đồng ý. Có khoảng trên 25% học sinh đánh giá ở mức này, trừ nội dung hỏi Nhiều điều em học được từ các mơn Khoa học sẽ giúp em tìm được việc làm chỉ có 16,7%. Ở các mức độ cịn lại, tỷ lệ % cũng thiên theo hướng đánh giá thấp ở mức Rất khơng đồng ý. Trung bình mức độ đánh giá của mỗi câu hỏi của thang đo cho thấy hướng câu hỏi cho rằng Khoa học sẽ có ích, thúc đẩy cơng việc sau này khá cao (trên 3.0), riêng câu hỏi Nhiều điều em học được từ các môn Khoa học sẽ giúp em tìm được việc làm có trung bình đánh giá thấp hơn cả (2.84).

Hình 3.7. Trung bình chỉ số Động cơ học Khoa học của các quốc gia/vùng lãnh thổ

3.19 3.12 3.07 2.84 2.60 2.70 2.80 2.90 3.00 3.10 3.20 3.30 Sự nỗ lực học tập các môn Khoa học là có ích bởi vì điều đó sẽ giúp em trong

công việc em muốn làm sau này.

Những gì em học được từ các mơn Khoa học là quan trọng bởi vì em cần các kiến thức đó cho công việc em muốn

làm sau này.

Việc học những mơn Khoa học là có ích bởi

vì những gì em học được sẽ thúc đẩy triển

vọng nghề nghiệp của em.

Nhiều điều em học được từ các môn Khoa

học sẽ giúp em tìm được việc làm.

Như trên đã trình bày, mỗi thang đo được chuẩn hóa theo trung bình bằng 0, độ lệch chuẩn bằng 1 của trung bình của các quốc gia OECD. Mức độ cao hơn của mỗi chỉ số cho thấy mức độ cao hơn của đặc điểm được đo ở mỗi quốc gia. Như vậy, theo Hình 3.7, học sinh Việt Nam có Đơng cơ học Khoa học khá cao. Chỉ số học Khoa học của học sinh Việt Nam là 0.48, cao hơn trung bình của OECD (0.0), xếp 16/73 trong các quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia PISA 2015.

Như vậy, xét cả về động cơ bên ngoài và động cơ bên trong, HS Việt Nam có động cơ cao trong việc học Khoa học. Học sinh yêu thích Khoa học xuất phát từ chính sự u thích, đam mê và niềm tin rằng mơn học này sẽ mang lại nhiều hữu ích cho bản thân. So với động cơ bên trong, HS Việt Nam có động cơ bên ngồi cao hơn. Xét về khía cạnh nào đó, đây là điều đáng lo ngại bởi động cơ bên ngồi là động cơ cơng cụ, động cơ mang tính “thực dụng”. Nếu học chỉ vì lợi ích thực dụng thì việc học sẽ khiên cưỡng và khơng hiệu quả và lâu bền.

(3) Tự tin vào năng lực bản thân về các vấn đề Khoa học

Trong PISA Tự tin vào năng lực bản thân là thang đo được sử dụng xuyên suốt từ chu kỳ đầu tiên cho đến nay. Ở mỗi chu kỳ đánh giá, PISA đo lường đặc điểm Tự tin vào năng lực bản thân HS về lĩnh vực chính được đánh giá chính của chu kỳ đó. Ở chu kỳ 2015, với lĩnh vực chính là Khoa học, tự tin vào vào các vấn đề Khoa học là niềm tin của HS rằng các em có thể hiểu và đối phó với chủ đề Khoa học ở các vấn đề được chỉ ra.

Các nội dung hỏi đo lường mức độ tự tin về lĩnh vực Khoa học là: Sự gia tăng của lượng khí gây nên hiệu ứng nhà kính trong khí quyển, Việc sử dụng các sinh vật biến đổi gen (GMO), Chất thải hạt nhân, Hậu quả của việc phá rừng để lấy đất dùng cho các mục đích khác, Ơ nhiễm khơng khí, Sự tuyệt chủng của các lồi động thực vật, Thiếu nước. Các mức độ đo lường các câu hỏi trên là: 1. Em chưa bao giờ nghe về điều này, 2. Em đã nghe về điều này nhưng em không biết giải thích như thế nào, 3. Em có biết về điều này và có thể giải thích chúng, 4. Em biết rõ về điều này và có thể giải thích cụ thể.

Bảng 3.5. Tỷ lệ % lựa chọn các mức độ thang đo Tự tin vào các vấn đề Khoa học

Nội dung hỏi

Em chưa bao giờ nghe về điều này Em đã nghe về điều này nhưng

em khơng biết giải thích như thế nào Em có biết về điều này và có thể giải thích chúng Em biết rõ về điều này và có thể giải thích cụ thể Sự gia tăng của lượng

khí gây nên hiệu ứng nhà kính trong khí quyển

3.3 36.2 48.2 12.4

Việc sử dụng các sinh

vật biến đổi gen (GMO) 22.3 57.3 17.6 2.8 Chất thải hạt nhân 12.5 55.6 26.4 5.5 Hậu quả của việc phá

rừng để lấy đất dùng cho các mục đích khác 1.0 7.0 43.3 48.7 Ơ nhiễm khơng khí .4 5.0 45.9 48.7 Sự tuyệt chủng của các loài động thực vật 1.7 22.2 50.4 25.7 Thiếu nước 1.8 13.3 47.5 37.4

Kết quả thống kê trung bình đánh giá của học sinh ở mỗi nội dung hỏi được trình bày ở Hình 3.8.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khoa học của học sinh việt nam nghiên cứu từ dữ liệu học sinh trong chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) chu kỳ 2015 (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)