Tỷ lệ % học sinh lựa chọn các mức độ của thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khoa học của học sinh việt nam nghiên cứu từ dữ liệu học sinh trong chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) chu kỳ 2015 (Trang 85 - 88)

Thu thập các hoạt động trong giờ Khoa học có sự hướng dẫn của giáo viên, thang đo gồm 9 nội dung hỏi: Học sinh có cơ hội giải thích ý tưởng của mình, Học sinh dành nhiều thời gian trong phịng thí nghiệm làm thí nghiệm thực tế, Học sinh được thảo luận về những câu hỏi khoa học, Học sinh được yêu cầu rút ra kết luận từ thí nghiệm do các em thực hiện, Giáo viên giải thích một ý tưởng trong các môn Khoa học được áp dụng vào một vài hiện tượng khác nhau như thế nào (ví dụ: sự chuyển động của vật thể, các chất có thuộc tính giống nhau), Học sinh được phép thiết kế những thí nghiệm riêng của các em, Lớp học được thảo luận về các điều tra nghiên cứu, Giáo viên giải thích rõ ràng về mối liên kết giữa các khái niệm khoa học mở rộng với cuộc sống của chúng ta, Học sinh được yêu cầu tiến hành cuộc điều tra thử nghiệm các ý tưởng, với các mức độ đánh giá là: Mọi tiết học, Hầu hết các tiết học, Một vài tiết học, Không bao giờ hoặc hiếm khi.

Bảng 3.11. Tỷ lệ % học sinh lựa chọn các mức độ của thang đo Dạy học dựa trên truy vấn Dạy học dựa trên truy vấn

Nội dung hỏi

Mọi tiết học Hầu hết các tiết học Một vài tiết học Không bao giờ hoặc hiếm khi

Học sinh có cơ hội giải thích ý

tưởng của mình. 37.3 27.0 29.5 6.1 Học sinh dành nhiều thời gian trong

phịng thí nghiệm làm thí nghiệm thực tế

2.9 3.2 68.0 25.9

Học sinh được thảo luận về những

câu hỏi khoa học. 18.9 24.1 51.3 5.7 Học sinh được yêu cầu rút ra kết

luận từ thí nghiệm do các em thực hiện

22.7 23.2 45.1 9.1

trong các môn Khoa học được áp dụng vào một vài hiện tượng khác nhau như thế nào (ví dụ: sự chuyển động của vật thể, các chất có thuộc tính giống nhau)

Học sinh được phép thiết kế những

thí nghiệm riêng của các em. 5.2 5.0 35.6 54.1 Lớp học được thảo luận về các điều

tra nghiên cứu. 11.6 13.7 52.8 21.9 Giáo viên giải thích rõ ràng về mối

liên kết giữa các khái niệm khoa học mở rộng với cuộc sống của chúng ta.

34.0 32.4 29.9 3.8

Học sinh được yêu cầu tiến hành cuộc điều tra thử nghiệm các ý tưởng

5.6 6.4 46.3 41.7

Hình 3.20. Trung bình đánh giá các mức độ của thang đo Hướng dẫn dựa trên

2.97 2.96 2.87 2.59 2.56 2.15 1.83 1.76 1.61 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 Giáo viên giải thích rõ ràng về mối liên kết giữa các

khái niệm khoa học mở rộng với cuộc sống của …

Học sinh có cơ hội giải thích ý tưởng của mình. Giáo viên giải thích một ý tưởng trong các môn

Khoa học được áp dụng vào một vài hiện … Học sinh được yêu cầu rút ra kết luận từ thí

nghiệm do các em thực hiện Học sinh được thảo luận về những câu hỏi khoa

học.

Lớp học được thảo luận về các điều tra nghiên cứu.

Học sinh dành nhiều thời gian trong phịng thí nghiệm làm thí nghiệm thực tế

Học sinh được yêu cầu tiến hành cuộc điều tra thử nghiệm các ý tưởng

Học sinh được phép thiết kế những thí nghiệm riêng của các em.

Theo Bảng 3.11, Hình 3.20 cho thấy, tỷ lệ % được lựa chọn nhiều nhất là ở mức Một vài tiết học ở tất cả các nội dung hỏi (từ 35 – 68%). Trong các nội dung hỏi, nội dung hỏi Giáo viên giải thích rõ ràng về mối liên kết giữa các khái niệm khoa học mở rộng với cuộc sống của chúng ta có tỷ lệ lựa chọn ở mức Mọi tiết học và có trung bình đánh giá cao nhất (tỷ lệ % là 30%; trung bình đánh giá là 2.97). Tiếp đó, Học sinh có cơ hội giải thích ý tưởng của mình, Giáo viên giải thích một ý tưởng trong các môn Khoa học được áp dụng vào một vài hiện tượng khác nhau như thế nào (ví dụ: sự chuyển động của vật thể, các chất có thuộc tính giống nhau) được học sinh đánh giá khá cao. Nội dung hỏi Học sinh được phép thiết kế những thí nghiệm riêng của các em, Học sinh được yêu cầu tiến hành cuộc điều tra thử nghiệm các ý tưởng có tỷ lệ % lựa chọn thấp và trung bình đánh giá khơng cao. Như vậy, có thể thấy giáo viên Khoa học ở Việt Nam chú trọng đến việc giải thích các ý tưởng Khoa học cho các em, lý giải mối quan hệ và hướng dẫn các em áp dụng các tri thức Khoa học vào cuộc sống nhưng là ít khuyến khích các em tự mình tìm hiểu, thực hiện các thí nghiệm riêng.

So với các quốc gia/vùng lãnh thổ khác tham gia PISA chu kỳ 2015 thể hiện trong Hình 3.21.

So với các quốc gia\vùng lãnh thổ tham gia PISA 2015 chỉ số chuẩn hóa thang đo Hướng dẫn dựa trên yêu cầu của học sinh Việt Nam ở mức trung bình khá (chỉ số chuẩn hóa là 0,21), cao hơn trung bình chung của các nước OECD.

3.2. Phân tích thống kê suy luận

3.2.1. Kết quả phân tích tương quan

Như đã đề cập ở Chương 2, các yếu tố là các thang đo sử dụng cấu trúc đã được chuẩn hóa theo trung bình bằng 0 và độ lệch chuẩn là 1. Kết quả đánh giá thang đo cũng đã cho thấy, các biến quan sát thuộc về cùng một cấu trúc và có độ tin cậy. Trong phần này, các phân tích tương quan của yếu tố với thành tích Khoa học sẽ sử dụng các yếu tố (cấu trúc) như một biến độc lập trong mối quan hệ với biến phụ thuộc là thành tích Khoa học.

Kết quả phân tích tương quan của các yếu tố mơi trường học tập va thành tích Khoa học của HS Việt Nam được trình bày trong bảng 3.12.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khoa học của học sinh việt nam nghiên cứu từ dữ liệu học sinh trong chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) chu kỳ 2015 (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)