Thực trạng hoạt động giảng dạy mụn tiếng Anh của giảng viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường đại học điện lực (Trang 43 - 49)

7. Cấu trỳc luận văn

2.1. Một vài nột về trường Đại học Điện lực

2.2.1. Thực trạng hoạt động giảng dạy mụn tiếng Anh của giảng viờn

Hoạt động chuyờn mụn, nghiệp vụ sƣ phạm của giảng viờn

Một đội ngũ GV giảng dạy đại học tốt khụng chỉ là đội ngũ cú đủ bằng cấp mà phải là những người giảng dạy cú hiệu quả.

0 20 40 60 80 100 GV SV GV SV GV SV GV SV Tốt Khá T.B Yếu 1 Trình độ chun mơn 2 Trình độ nghiệp vụ s- phạm

3 Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin

Biểu đồ 2.1: Mức độ đỏp ứng trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ sƣ phạm của GV

Việc sử dụng cụng nghệ tin học trong quỏ trỡnh giảng dạy mụn tiếng Anh theo PP D-H tớch cực là rất cần thiết. Đa số cỏc GV tiếng Anh đều nhận thức rừ vấn đề này nhưng khụng phải ai cũng cú kỹ năng sử dụng cụng nghệ tin học trong giảng dạy. Theo kết quả khảo sỏt ở biểu đồ cho thấy cỏc ý kiến của GV và SV đều tập trung vào mức TB, Khỏ về kỹ năng sử dụng Cụng nghệ thụng tin của GV. Về trỡnh độ chuyờn mụn của GV tiếng Anh hầu hết cỏc ý kiến nhận xột của GV và SV đều đỏnh giỏ ở mức Tốt. Trong khi đú nghiệp vụ sư phạm của GV (bao gồm PP D-H, tõm lý sư phạm..) chỉ được đỏnh giỏ ở mức Khỏ,

thậm chớ cú ý kiến ở mức TB. Điều đú cú phần đỳng bởi cỏc GV tiếng Anh đều tốt nghiệp đại học chớnh quy bằng Khỏ, Giỏi và đa số cú trỡnh độ thạc sỹ nờn trỡnh độ tiếng Anh rất tốt, tuy nhiờn phần lớn trong số họ là GV trẻ do vậy kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều vỡ thế nghiệp vụ sư phạm của họ chưa dành được sự đỏnh giỏ cao từ phớa người học cũng như từ chớnh cỏc GV.

Cú thể núi rằng hiện nay vẫn cũn một số GV tiếng Anh chưa nắm vững kỹ năng chuẩn bị bài, kỹ năng đứng lớp, kỹ năng thiết kế cỏc hoạt động giảng dạy…. Điều đú được thể hiện qua kết quả khảo sỏt ở bảng 2.1. Nhỡn vào bảng ta thấy cú sự tương phản rất lớn giữa cỏc ý kiến của GV và SV về việc chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lờn lớp và sử dụng phương tiện D-H tớch cực, cú 46% SV cho rằng GV chưa chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lờn lớp trong khi chỉ cú 13% GV tỏn đồng, 55% SV cú ý kiến GV khụng bao giờ sử dụng phương tiện D-H tớch cực trong giảng dạy và chỉ cú 7% GV thừa nhận vấn đề này.

Bảng 2.1: Kết quả khảo sỏt thực trạng cỏc hoạt động giảng dạy của GV

Nội dung hoạt động

Đỏnh giỏ mức độ thực hiện (%) Thƣờng

xuyờn Đụi khi

Khụng bao giờ GV SV GV SV GV SV

Chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lờn lớp 80 36 13 46 7 18

Cập nhật, mở rộng bài giảng với những kiến thức mới

53 51 33 40 14 9

Sử dụng phương tiệnD-H tớch cực 33 18 60 27 7 55

Thay đổi PP giảng dạy khi SV khụng hứng thỳ học

20 27 60 58 20 15

Trao đổi với SV về PP học tập 7 0 40 37 53 63

Yờu cầu và hướng dẫn SV tỡm và khai thỏc tài liệu tham khảo ngoài giỏo trỡnh

60 55 20 37 20 8

Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảo của SV

13 15 27 22 60 63

Lấy ý kiến phản hồi của SV khi kết thỳc mụn học để rỳt kinh nghiệm và sử dụng kết quả kiểm tra - đỏnh giỏ để điều chỉnh PPD-H

7 9 20 18 73 73

Chỳ ý tỡm hiểu những khú khăn SV gặp phải trong quỏ trỡnh học tập

13 15 27 25 60 60

Theo điều kiện của từng lớp học cụ thể (trình độ, sĩ số , ý thức học tập…) GV đã chú ý thay đổi PP giảng dạy, có những ph-ơng án chỉnh lý, bổ sung cho phù hợp đối t-ợng ng-ời học. Tuy nhiên mức độ rất hạn chế, phần lớn các GV do quá bận rộn với việc lên lớp nên ch-a có nhiều thời gian tìm hiểu, cải tiến PP giảng dạy.

Nhiều GV chỉ đơn thuần lo hoàn thành việc truyền đạt kiến thức mà ch-a quan tâm đến việc h-ớng dẫn cho SV ph-ơng pháp học tập. Khi đ-ợc hỏi về hoạt động kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảo của SV có tới 60% GV và 63% SV nhận xét GV không bao giờ thực hiện công việc này. Điều đó cho thấy GV đã chú ý yêu cầu SV đọc tài liệu, nh-ng ch-a kiểm tra việc thực hiện. Việc yêu cầu SV đọc thêm tài liệu thông th-ờng chỉ dừng ở mức độ GV nêu tên sách và phần cần tham khảo, sau đó khơng kiểm tra mức độ thực hiện nên không tạo đ-ợc hứng thú và khơng mang lại hiệu quả gì.

Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng hoạt động tự học của SV, các GV đã quan tâm đến việc tạo cơ hội và yêu cầu SV tự học tuy nhiên việc kiểm tra, giám sát thực hiện ở mức độ ch-a cao.

Việc lấy ý kiến phản hồi của SV khi kết thúc mơn học và tìm hiểu về những khó khăn của SV trong quá trình học tập đã đ-ợc các GV thực hiện nh-ng không th-ờng xuyên. Đây là hạn chế lớn nhất trong hoạt động giảng dạy của GV.

Thực tế vẫn cũn khụng ớt GV (chiếm 13% theo kết quả điều tra) chưa nhận thức đỳng tầm quan trọng của mụn tiếng Anh đối với việc phỏt triển nguồn nhõn lực ngành Điện. Họ quan niệm rằng: Đõy là trường kỹ thuật khụng nờn bắt SV học ngoại ngữ nhiều, nờn dành thời gian để SV học cỏc mụn chuyờn ngành. Quan niệm này đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến ý thức học

tập của một số SV. Cú thể núi, trong nhiều năm qua Trường đó cú được một đội ngũ GV tiếng Anh tham gia giảng dạy về cơ bản đỏp ứng được cỏc yờu cầu của Trường. Tuy nhiờn, vẫn cú một số ớt GV trẻ do thiếu kinh nghiệm giảng dạy, thờm vào đú đồng lương khụng đủ sống nờn họ phải dạy thờm cho một số trường khỏc. Do phải dạy quỏ nhiều nờn họ chỉ cố gắng cung cấp đủ kiến thức cho bài giảng, họ khụng cũn thời gian để quan tõm đến SV. Sự dửng dưng của họ tất yếu dẫn đến sự đơn điệu của giờ học, sự thụ động của người học và quan trọng nhất là làm mất đi niềm tin của người học đối với họ.

Kết quả khảo sỏt đó đưa ra đỏnh giỏ chớnh xỏc về tinh thần trỏch nhiệm thỏi độ nghề nghiệp của GV trong giảng dạy với 50% SV chọn mức khụng hài lũng lắm về tỡnh thần trỏch nhiệm của GV.

Sử dụng cỏc phƣơng phỏp, phƣơng tiện dạy- học

Trong điều kiện giảng đường hiện tại chưa được hiện đại hoỏ, số SV trong lớp học đụng, số GV ở Tổ bộ mụn ớt ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc ỏp dụng PP phương tiện D-H.

PP được sử dụng thường xuyờn nhất vẫn là thuyết trỡnh và vấn đỏp. Theo kết quả điều tra cú tới 87% GV và 80% SV đưa ra ý kiến về vấn để này. Chỉ một số GV cho rằng họ sử dụng PP làm việc theo nhúm, đúng vai theo tỡnh huống tuy nhiờn những PP đú mới dừng lại ở mức bắt chước những hội thoại trong bài học, rất ớt GV lụi cuốn được toàn bộ SV trong lớp tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động trờn. Đa số GV lờn lớp chỉ đơn thuần luyện đọc, cho SV nghĩa của từ vựng và yờu cầu SV dịch và trả lời cõu hỏi. Nhiều GV chỉ đơn

thuần luyện cỏc cấu trỳc ngữ phỏp mà khụng chỳ trọng vào luyện tỡnh huống, họ khụng làm cho tiếng Anh thực chất sống khi học. Chớnh vỡ vậy dẫn đến cảm giỏc nhàm chỏn trong giờ học, làm nảy sinh suy nghĩ học đối phú của SV. Điều này cũng ảnh hưởng đến tớnh chuyờn cần của người học.

Bảng 2.2: Thực trạng sử dụng PPD-H và phƣơng tiện dạy – học của GV

TT

Nội dung

Thƣờng

xuyờn (%) Đụi khi (%)

Khụng bao giờ (%) GV SV GV SV GV SV I Cỏc phƣơng phỏp D-H 1 Thuyết trỡnh, vấn đỏp 27 22 33 42 40 36 2 Thảo luận nhúm 87 80 13 18 0 2

3 Đúng vai theo tỡnh huống 27 36 60 55 13 9 4 Thảo luận lớp,bỏo cỏo chủ đề 7 9 27 18 66 73

II Cỏc phƣơng tiện D-H

1 Bảng phấn 100 100 0 0 0 0

2 Catsette 47 35 40 45 13 20

3 Cỏc phương tiện hiện đại phục vụ D-H ngoại ngữ

13 16 60 64 27 20

4 Phương tiện trực quan: ảnh, hỡnh vẽ 7 9 27 18 66 73

Theo kết quả điều tra ở bảng 2.2: 100% GV sử dụng phương tiện truyền thống: bảng, phấn, mà đỏng lẽ nờn ỏp dụng cỏc phương tiện truyền thụng đa chiều như mỏy chiếu, mỏy tớnh, powerpoint mới mang lại hiệu quả cho giờ học tiếng Anh. Việc sử dụng mỏy catsette khụng được thường xuyờn và rất ớt GV sử dụng vật thật và tranh ảnh trong khi giảng dạy mụn tiếng Anh trờn lớp.

Theo số liệu đó cú ở trờn, việc sử dụng phương tiện dạy học hiện đại: băng video, CD/DVD,... cho thấy cỏc GV khụng thường xuyờn sử dụng trong HĐD-H.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là do thiết bị giảng dạy của trường chưa được trang bị đầy đủ. Tinh thần trỏch nhiệm đối với nghề nghiệp của một số GV chưa cao. Những hạn chế trờn đó ảnh hưởng khụng ớt đến hoạt động giảng dạy mụn tiếng Anh ở trường.

Hầu hết GV cũng như CBQL đều thống nhất ý kiến cần thiết phải cú sự tăng cường đầu tư trang thiết bị D-H.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường đại học điện lực (Trang 43 - 49)