Thực trạng hoạt động học tập mụn tiếng Anh của sinh viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường đại học điện lực (Trang 49)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.2. Thực trạng hoạt động học tập mụn tiếng Anh của sinh viờn

Trong quỏ trỡnh đào tạo, SV khụng chỉ đơn thuần là đối tượng, mà cũn là chủ thể của đào tạo, vỡ vậy, khi nghiờn cứu về thực trạng HĐD-H mụn tiếng Anh tại trường Đại học Điện lực chỳng ta cần phải tỡm hiểu về người học.

Mục đớch, động cơ học tập

SV hệ đại học chớnh quy của trường cú thể chia ra làm 3 nhúm:

Nhúm 1: Hầu hết là những SV cú học lực Khỏ trở lờn ở Phổ thụng và cú

nguyện vọng 1 vào trường do vậy mục đớch và động cơ học tập của nhúm này rất rừ ràng. Họ cú ý thức đầu tư về thời gian cho việc học tập vỡ kết quả học cú liờn quan đến việc làm và thu nhập sau này.

Nhúm 2: Gồm những SV cú nguyện vọng 2 vào trường (họ cũng cú học

lực Khỏ, Giỏi ở Phổ thụng), nhưng nhiều SV trong nhúm này chưa thực sự yờn tõm vào sự lựa chọn ngành nghề. Họ chỉ học để giữ chỗ và tiếp tục ụn thi vào cỏc trường Đại học khỏc. Mục đớch học tập của họ chưa cao, chưa cú ý thức đầu tư thời gian cho học tập, tõm trạng chỏn nản ảnh hưởng khụng tốt đến kết quả học tập.

Nhúm 3: Những SV thuộc nhúm này là dõn tộc thiểu số. Mục đớch học

tập của nhúm này khụng rừ ràng, ý thức học tập rất kộm và họ thường xuyờn bỏ giờ học.

Như vậy cú thể nhận thấy đối tượng SV là tập hợp những người tuy học chung một lớp nhưng lại khỏc nhau về mục đớch và động cơ học tập.

Kết quả điều tra về mục đớch học mụn tiếng Anh như sau: cú 18% SV cho rằng vỡ thớch nờn học mụn này; 27% SV nhận thức được mụn tiếng Anh rất cần cho nghề nghiệp tương lai; 3,6% SV học tiếng Anh để học Cao học ở nước ngoài; 51% chưa xỏc định được mục đớch học tập. Số SV này được hỏi đều núi vỡ tiếng Anh là mụn học trong chương trỡnh nờn phải học.

Qua kết quả điều tra ở trờn ta nhận thấy nhận thức của SV về tầm quan trọng của mụn tiếng Anh đối với nghề nghiệp sau này chưa cao.

í thức, thỏi độ học tập

Theo kết quả điều tra ở trờn, đa số SV Hệ Đại học chớnh quy chưa xỏc định đỳng mục đớch học tập mụn tiếng Anh cho nghề nghiệp trong tương lai nờn đối với mụn tiếng Anh SV rất thờ ơ do vậy ý thức, thỏi độ học tập đối với mụn học này chưa thực sự tốt.

Kết quả khảo sỏt cho thấy 24% ý kiến GV cho rằng ý thức, thỏi độ học tập của SV đạt mức Khỏ, 72% đỏnh giỏ mức TB, 4% chọn mức Yếu. Về phớa SV ý kiến đỏnh giỏ cũng tương tự. Hầu hết GV và SV đều cho rằng tỡnh trạng SV bỏ giờ học cũn nhiều.

SV bỏ giờ học mụn tiếng Anh nhiều dẫn đến tỉ lệ khụng đủ điều kiện dự thi và thi lại cao. Vậy nguyờn nhõn nào dẫn đến tỡnh trạng này? Qua việc hỏi ý kiến của 55 SV chỳng tụi thu được kết quả như sau:

Biểu đồ 2.2. Kết quả điều tra nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng bỏ giờ của SV

Như vậy, cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng bỏ học của SV. Nguyờn nhõn đầu tiờn được nhiều SV đưa ra là tớnh chuyờn cần khụng quan

45% 10.90% 36% 8.10% Vỡ khụng theo được chương trỡnh Vỡ tớnh chuyờn cần khụng quan trọng Vỡ tiếng Anh khụng phải mụn học chớnh Lý do khỏc

trọng. Điều này cú thể xuất phỏt từ những vấn đề như: GV dạy thường điểm danh qua loa vỡ sĩ số lớp đụng, cú 60 đến 65 SV trong một lớp; tõm lý của độ tuổi này thớch hướng ngoại do vậy bị gũ bú trong khụng gian chật hẹp và luụn phải: nghe- ghi- chộp khụng được hoạt động dễ làm cho họ chỏn nản và nảy sinh ý định bỏ giờ học. Nguyờn nhõn thứ hai cũng được nhiều SV đề cập: vỡ mụn tiếng Anh khụng phải là mụn học chớnh ở trường Đại học Điện lực cho nờn họ chỉ cần học đối phú để lấy điểm TB. Theo kết quả điều tra, đấy là 2 nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng bỏ giờ học mụn tiếng Anh của nhiều SV và 2 nguyờn nhõn này cú liờn quan đến nhau, là hệ quả của nhau. Vấn đề trờn yờu cầu CBQL và GV phải xem xột lại cỏch quản lý nề nếp học tập trờn lớp của SV, tớnh đến tõm lý của người học để thay đổi PP học tập khi SV khụng hứng thỳ học. Ngoài ra phải giỳp SV thấy rằng để cú cơ hội làm việc trong ngành Điện, cỏc kỹ sư, cỏn bộ khụng những biết mà cũn phải giỏi tiếng Anh mới đỏp ứng được yờu cầu cụng việc đề ra. Cũn một nguyờn nhõn nữa cũng cần lưu tõm tới đú là: vỡ khụng theo được chương trỡnh học với 10,9% SV đưa ra ý kiến. Điều này cũng mong cỏc CBQL và GV để ý tới vỡ đối tượng SV trường Đại học Điện lực là học sinh đến từ cỏc vựng miền khỏc nhau (thành phố, nụng thụn, miền nỳi) nờn trỡnh độ tiếng Anh rất khỏc nhau.Trong quỏ trỡnh học ở phổ thụng, để phấn đấu thi đỗ Đại học phần lớn học sinh khụng mấy chỳ ý học tiếng Anh nờn khụng cú một kiến thức nền cần thiết. Bờn cạnh đú cũn cú một số học tiếng Nga, tiếng Phỏp ở phổ thụng do vậy đối với những SV này việc theo được chương trỡnh do Bộ Giỏo dục quy định đối với mụn tiếng Anh hệ Đại học là rất khú khăn.

Tất cả lý do trờn là vấn đề buộc cỏc CBQL và GV phải xem xột lại từ cỏch thức quản lý đến PP giảng dạy. Nhỡn chung, ý thức thỏi độ học tập của SV khụng thuận lợi cho HĐD-H mụn tiếng Anh tại trường.

Phƣơng phỏp học tập

Bảng 2.3: Kết quả khảo sỏt thực trạng về phƣơng phỏp học tập của SV

TT Nội dung đỏnh giỏ

Mức độ đỏnh giỏ(%)

Tốt Khỏ TB Yếu

GV SV GV SV GV SV GV SV

1 Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lờn lớp

0 20 20 25 45 50 35 25

2 Chăm chỳ nghe và ghi toàn bộ bài giảng

55 60 22 22 18 23 0 0

3

Tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp: trả lời cõu hỏi, trỡnh bày ý kiến, thuyết trỡnh nhúm, thảo luận, đúng vai....

22 22 15 20 60 55 3 3

4 Làm bài tập theo giỏo trỡnh kết hợp với tài liệu tham khảo

0 4 17 22 33 45 50 29

5 Chủ động phỏt hiện và tỡm cỏch lấp lỗ hổng của mỡnh trong kiến thức

0 0 10 12 65 60 25 28

6 Sử dụng thư viện, internet,... để bổ sung thờm kiến thức đó học trờn lớp

0 0 15 17 27 20 58 63

7 Tự tổ chức việc học tập ngoài giờ lờn lớp 2 6 20 26 68 61 10 7

Phương phỏp học mà SV thực hiện tốt nhất là chăm chỳ nghe, ghi bài giảng. Điều đú núi lờn sự coi trọng nguồn kiến thức từ giỏo trỡnh, từ GV. Nhưng nếu khụng được kết hợp với cỏc hoạt động khỏc thỡ chăm chỳ nghe, ghi bài chỉ núi lờn sự thụ động của SV trong học tập và giờ học ngoại ngữ khụng đạt được mục đớch đề ra.

Kết quả khảo sỏt ở bảng 2.3 cho thấy việc tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp như: trả lời cõu hỏi, trỡnh bày ý kiến, thuyết trỡnh nhúm, thảo luận, đúng vai.... SV mới chỉ thực hiện cỏc PP trờn ở mức TB. Trong một lớp học chỉ một

số ớt SV thường xuyờn tham gia, hoặc cú thể núi là đảm nhiệm cỏc hoạt động trờn, số cũn lại thường phải để GV chỉ định mới miễn cưỡng tham gia và thường gõy mất nhiều thời gian, làm khụng khớ lớp học trựng xuống, căng thẳng. PP học này rất cần thiết giỳp cho SV hỡnh thành kỹ năng giao tiếp nhưng khụng được SV chỳ trọng một phần cũng do lỗi của người dạy chưa nắm bắt tõm lý cuả người học nờn khụng linh hoạt thay đổi PP giảng dạy khi SV khụng hứng thỳ học.

Về nội dung học bài và làm bài theo giỏo trỡnh kết hợp với tài liệu tham khảo cú tới 50% GV đỏnh giỏ mức Yếu. Như vậy, mặc dự đõy là một PP cơ bản trong quỏ trỡnh học tập nhưng đa số SV chưa đầu tư thớch đỏng về thời gian cho việc học tập, chưa nghiờm tỳc học và làm bài tập về nhà.

Do hay bỏ giờ học nờn tỡnh trạng SV bị hổng kiến thức là khỏ phổ biến, nhưng khụng cú trường hợp SV gặp GV để trao đổi những vấn đề khỳc mắc của mỡnh hoặc chủ động phỏt hiện và tỡm cỏch lấp lỗ hổng của mỡnh trong kiến thức.

Việc tự tổ chức học tập ngoài giờ lờn lớp của SV đạt mức TB và Yếu. Trong cỏc giờ học tiếng Anh trờn lớp, cỏc GV đều cú ý thức trong việc hướng dẫn SV cỏch học nhưng trờn thực tế SV vẫn chưa tự giỏc học nờn kinh nghiệm mà GV truyền đạt vẫn chỉ là mớ lý thuyết đối với họ.

Qua số liệu điều tra và cỏc phõn tớch trờn cho thấy PP học tập của SV được đỏnh giỏ thực hiện chưa tốt và điều đú ảnh hưởng khụng ớt đến kết quả học tập.

Số SV trượt 41.67% 54.55% 30.77% 51.47% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Đ2H1 Đ2H2 Đ2H3 Đ2H4 Số SV trượt

(Nguồn: Phũng Đào tạo- Trường đại học Điện lực)

Kết quả trờn cho thấy tỷ lệ SV khụng đạt điểm TB là tương đối cao. Kết quả thi như vậy phản ỏnh đỳng ý thức học học tập, PP học tập của SV.

2.2.3. Thực trạng cơ sở vật chất, phương tiện – kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy - học

2.2.3.1. Điều kiện trường lớp, phũng học

Cơ sở 1 (dành cho hệ đại học), tại 253 Hoàng Quốc Việt, Hà nội là khu giảng đường chớnh của Trường. Thư viện và khu học tập với hệ thống phũng học được trang bị hệ thống micro, camera, cú 2 phũng thực hành Ngoại ngữ và cỏc phũng thực hành Tin học, cú mụi trường học tập, cảnh quan khang trang, sạch đẹp là một địa điểm học tương đối tốt cho SV. Thuận lợi nhất đối với SV là tất cả cỏc Khoa, Phũng và cơ quan đầu nóo của Trường đặt tại địa điểm này. Tuy nhiờn, khu giảng đường gần đường xe qua lại lờn đụi khi cũn gõy tiếng ồn cho lớp học. Về cấu tạo, cỏc giảng đường của Trường cú diện tớch tương đối hẹp, khụng tiện cho việc tổ chức cỏc hoạt động tập thể đũi hỏi phải cú sự di chuyển trong một số phũng học nhỏ. Một thực trạng khỏc là tỡnh trạng thiếu phũng học là một trong những lý do khiến Trường phải sắp xếp số lượng SV quỏ đụng trong mỗi lớp (từ 60-65 SV). Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến

chất lượng D-H tiếng Anh. Vỡ với số lượng SV trong một lớp như vậy nờn GV gặp nhiều khú khăn trong việc ổn định trật tự cũng như lựa chọn PP và tổ chức cỏc HĐD-H. Kết quả phỏng vấn trực tiếp ý kiến GV và SV về việc thiếu số lượng phũng học đạt tiờu chuẩn và chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc PPD-H hiện đại là 60%.

2.2.3.2. Trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật

Để phục vụ cho giảng dạy tiếng Anh hệ ĐH, nhà trường mới chỉ trang bị được một số mỏy cassette cho lớp học, hai đầu video, tivi cho một phũng học tiếng ở cơ sở 1, cũn băng nghe hầu hết do GV tự mua, khụng phải là băng gốc, chất lượng băng đài khụng tốt làm kộm hiệu quả của cỏc bài giảng, phương tiện nghe nhỡn hiện đại như video, DVD, mỏy tớnh, đốn chiếu LCD, powerpoint,.. chỉ cú 2 chiếc mỗi loại.

Cú thể nhận thấy nhà trường chưa thực sự quan tõm đầu tư trang thiết bị, phương tiện phục vụ PPD-H hiện đại. Kết quả khảo sỏt cỏc ý kiến CBQL, GV và SV khỏ thống nhất rằng tỡnh hỡnh trang thiết bị D-H cũn hạn chế, chưa đảm bảo phục vụ HĐD-H.

2.2.3.3. Hệ thống thư viện, tài liệu

Phũng đọc quỏ nhỏ khụng đỏp ứng được nhu cầu đọc sỏch của cỏn bộ, GV và SV trong trường. Tài liệu và sỏch tham khảo dành cho mụn tiếng Anh hầu như khụng cú.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc đọc tài liệu tham khảo phục vụ HĐD-H, Nhà trưũng đó cú kế hoạch xõy dựng thư viện điện tử hiện đại.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy - học mụn tiếng Anh tại trƣờng Đại học điện lực

Trong nghiờn cứu thực trạng quản lý HĐD-H mụn tiếng Anh của trường Đại học Điện lực, chỳng tụi đó tập trung vào khảo sỏt những vấn đề cơ bản sau:

2.3.1. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy mụn tiếng Anh của giảng viờn

0 10 20 30 40 50 60 70 CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV Tốt Khá T.B Yếu

1 XD kế hoạch của bộ môn 2 XD kế hoạch cá nhân

3 Tổ chức kiểm tra việc XD kế hoạch cá nhân 4 Thanh tra việc lập kế hoạch giảng dạy

5 Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại

Biểu đồ 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch của GV

Trường đại học Điện lực trao toàn quyền tự chủ cho Tổ bộ mụn Ngoại ngữ trong cụng tỏc giảng dạy của mỡnh. Trưởng Bộ mụn hoàn toàn chịu trỏch nhiệm trước Hiệu trưởng về những vấn đề: Lập kế hoạch cụng tỏc cả năm của Bộ mụn và của từng GV; lập kế hoạch giảng dạy chi tiết của Bộ mụn dựa trờn kế hoạch của Nhà trường; chỉ đạo kế hoạch giảng dạy của GV.

Kết quả khảo sỏt về quản lý việc lập kế hoạch cụng tỏc của GV cho thấy để tạo thuận lợi cho cỏc GV, Bộ mụn ngoại ngữ đó xõy dựng kế hoạch cho cả năm học. 60% CBQL và 65% GV đó đỏnh giỏ vấn đề này ở mức Tốt. Tuy nhiờn việc quản lý tổ chức kiểm tra của Bộ mụn chưa đạt hiệu quả cao, chủ yếu ý kiến đỏnh giỏ tập trung ở mức TB. Hầu hết GV khụng xõy dựng kế hoạch cỏ nhõn của mỡnh. Thực tế cho thấy GV chỉ chỳ ý đến lịch giảng dạy hàng tuần do giỏo vụ Bộ mụn sắp xếp với phũng Đào tạo. CBQL của trường cũng khụng thường xuyờn thanh tra việc lập kế hoạch giảng dạy của GV. Việc sử dụng kết quả kiểm tra đỏnh giỏ xếp loại GV cũng khụng được chỳ trọng chỉ cú 20% CBQL và 13% GV đỏnh giỏ ở mức Tốt.

2.3.1.2. Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lờn lớp 0 20 40 60 CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV Tốt Khá T.B Yếu

1 Đề ra những quy định cụ thể về việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy. 2 Tổ CM lập kế hoạch kiểm tra định kỳ và đột xuất giáo án của GV 3 Kiểm tra việc sử dụng tài liệu sách tham khảo

4 Bồi d-ỡng PP soạn bài và chuẩn bị lên lớp

5 Sử dụng kết quả kiểm tra trong đánh giá xếp loại GV

Biểu đồ 2.4: Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lờn lớp của GV

Qua kết quả điều tra chỳng ta thấy việc quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lờn lớp lờn lớp cũn mang nặng tớnh hỡnh thức. Nhà trường đề ra những quy định cụ thể về việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy nhưng mẫu giỏo ỏn cũn chung chung. Một mẫu giỏo ỏn ỏp dụng cho tất cả cỏc bộ mụn là khụng phự hợp nhất là đối với mụn tiếng Anh với đặc trưng là dạy 4 kỹ năng: núi, nghe, đọc, viết. Đa số GV tiếng Anh cho rằng việc soạn bài là khụng nhất thiết vỡ đó được sử dụng sỏch “Teacher’s book”.

Cú thể núi hạn chế lớn nhất của quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lờn lớp đú là tổ chức bồi dưỡng năng lực, PP soạn bài cho GV, điều đú được thể hiện ở kết qủa điều tra. Đa số ý kiến của cỏc CBQL và GV tập trung ở mức Yếu, cú tới 72% ý kiến đỏnh giỏ của CBQL và 60% của GV đỏnh giỏ ở mức này. Hầu hết GV tiếng Anh của trường là GV trẻ cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề, vỡ vậy năng lực về nghiệp vụ sư phạm cũn hạn chế, mặc dự họ đó qua cỏc lớp bồi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường đại học điện lực (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)