Thực trạng quản lý hoạt động học tập mụn tiếng Anh của sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường đại học điện lực (Trang 62 - 65)

7. Cấu trỳc luận văn

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy-học mụn tiếng Anh tại trường Đại học

2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động học tập mụn tiếng Anh của sinh

Bảng 2.5: Thực trạng quản lý hoạt động học tập của SV

T

Mức độ thực hiện (%)

T Nội dung CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV

1

Giỏo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ và thỏi độ học tập của SV

10 13 20 27 50 53 20 7

2

Bồi dưỡng cỏc phương phỏp học tập tớch cực cho SV 0 0 50 7 40 60 10 7 3 XD những quy định cụ thể về nề nếp học tập trờn lớp của SV 30 33 60 47 10 20 0 0 4 Xõy dựng quy định về nề nếp tự học của SV 0 0 0 0 70 67 30 33 5 XD bầu khụng khớ học ngoại ngữ tớch cực 20 7 50 33 30 47 0 7 6

Yờu cầu kết hợp KT việc đọc sỏch và tài liệu tham khảo của SV 0 0 10 14 40 53 50 33 7 Phối hợp GVCN, cỏn bộ lớp, phũng quản lý HSSV với đoàn TNCS theo dừi nề nếp học tập của SV 0 0 6 8 9 11 80 87

Trước hết để việc học mụn tiếng Anh cú chất lượng thỡ việc giỏo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ và thỏi độ học tập của SV cần phải làm thường xuyờn, song qua điều tra cỏc ý kiến đỏnh giỏ, đến 50% CBQL và 53% GV xếp ở mức TB. Nhà trường đó coi nhẹ nhiệm vụ này, cũng chớnh vỡ thế việc thực hiện khụng được tốt

Việc bồi dưỡng cỏc PP học tập tớch cực cho SV là nhiệm vụ của CBQL và GV giỳp SV đạt hiệu quả cao trong học tập. Để thực hiện nhiệm vụ này Nhà trường phối hợp cựng Tổ bộ mụn tổ chức cỏc buổi trao đổi với SV về sử dụng

PP D-H ngoại ngữ tớch cực: PP thảo luận; PP đàm thoại; PP nờu vấn đề và giải quyết vấn đề; PP hợp tỏc nhúm…qua đú bồi dưỡng cho SV PP học mụn tiếng Anh cú hiệu quả. Tuy nhiờn cụng việc này khụng được thực hiện thường xuyờn và cỏch làm cũn mang tớnh hỡnh thức. Số lượng SV được tham gia vào cỏc buổi thảo luận khụng nhiều chủ yếu tập trung vào thành phần cỏn bộ lớp, chớnh vỡ vậy việc bồi dưỡng cỏc PP học tập tớch cực cho SV khụng mang lại hiệu quả cao. Điều này được thể hiện rừ ở kết quả khảo sỏt, khụng cú ý kiến nào đỏnh giỏ ở mức Tốt, tập trung chủ yếu ở mức TB.

Ngược lại, kết quả khảo sỏt ý kiến đỏnh giỏ của CBQL và GV tập trung chủ yếu ở mức Khỏ và Tốt về việc xõy dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập trờn lớp của SV cho thấy Nhà trường thực hiện tương đối tốt, bờn cạnh đú, nhà trường cũng rất coi trọng đến cỏc biện phỏp kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện những quy định về nề nếp học tập, tổ chức kiểm tra, theo dừi chặt chẽ nề nếp học tập trờn lớp của SV thụng qua việc phối hợp với GV điểm danh cỏc buổi học, nhưng thực trạng phối hợp này chưa được chặt chẽ: GV đụi khi chỉ điểm danh xỏc suất và bỏo cỏo số lượng SV đến lớp khụng chớnh xỏc. Giỏo vụ chưa phối hợp kiểm soỏt. Đõy chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến quản lý nề nếp, chuyờn cần chưa phản ỏnh đỳng thực trạng, khụng mang lại sự cụng bằng trong việc xột điều kiện dự thi học phần.

Trong cỏc biện phỏp quản lý hoạt động học tập của SV, hoạt động tự học cũng được đỏnh giỏ chưa Tốt. Hơn 30% ý kiến đỏnh giỏ của CBQL và GV ở mức chưa đạt yờu cầu, đõy cũng là hạn chế lớn.

Hoạt động xõy dựng bầu khụng khớ học ngoại ngữ tớch cực bước đầu đó được nhà trường quan tõm tới gồm những mặt sau: tổ chức thi đua học tập giữa cỏc nhúm, lớp; tổ chức CLB núi tiếng Anh và sinh hoạt tập thể dó ngoại núi tiếng Anh cựng cỏc GV bản địa. Qua phỏng vấn cỏc CBQL và GV tiếng Anh cỏc ý kiến đều nhất trớ rằng: nhỡn chung cỏc hoạt động trờn đó phần nào giỳp cho SV củng cố kiến thức và khơi dậy niềm yờu thớch mụn học tiếng Anh, bờn cạnh đú giỳp cho SV rốn luyện tốt kỹ năng giao tiếp của mỡnh tuy nhiờn cỏc họat

động trờn vẫn cũn một số bất cập sau: cỏc hoạt động này khụng diễn ra theo định kỳ; nội dung chưa phong phỳ và ớt đổi mới nờn số lượng SV tham gia cú chiều hướng giảm; chưa cú sự kết hợp giữa GVCN, GV tiếng Anh, phũng QLHSSV và Đoàn TNCS để cựng quản lý cỏc hoạt động trờn.

Việc đỏnh giỏ về nội dung này cụ thể như sau: 20% CBQL và 7% GV đỏnh giỏ ở mức Tốt; 50% CBQL và 33% GV đỏnh giỏ ở mức Khỏ. Sở dĩ cú sự khỏc nhau này là cỏc CBQL chỉ đỏnh giỏ được cú cỏc hoạt động này của SV trong Trường nhưng họ khụng thấy được cỏc hoạt động đấy diễn ra ở đõu và tần suất như thế nào.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường đại học điện lực (Trang 62 - 65)