Thiết kế giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kỹ năng đọc hiểu tác phẩm chữ người tử tù của nguyễn tuân cho học sinh lớp 11 (Trang 83 - 102)

Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

3.2. Thiết kế giáo án thực nghiệm

Đọc văn, Tiết 41, 42:

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

Nguyễn Tuân

I. Mục tiêu bài học

- Về kiến thức:

+ Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao và quản ngục: vẻ đẹp khí phách; tài hoa; thiên lương. Qua đó thấy được quan điểm thẩm mĩ của Nguyễn Tuân qua các nhân vật này.

+ Hiểu và phân tích được những đặc sắc nghệ thuật của truyện: tình huống truyện độc đáo; tạo khơng khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ giàu tính tạo hình và có nhịp điệu…..

-Về kĩ năng:

Rèn luyện và củng cố cho HS các kĩ năng cơ bản: + Kĩ năng đọc chính xác tầng ngơn từ.

+ Kĩ năng đọc phân tích tầng hình tượng.

+ Kĩ năng đọc sáng tạo và kĩ năng đọc tích lũy tầng ý vị nhân sinh.

- Về thái độ:

+ Biết yêu quí, trân trọng, tự hào, có ý thức giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

+ Giáo dục HS nhân cách cao thượng, niềm tin vào con người.

II. Phương tiện và phương pháp 1. Chuẩn bị của GV và HS

Công việc của giáo viên

Đọc tập truyện “Vang bóng một thời” và “Chữ người tử tù”, các bài viết về những sáng tác của Nguyễn Tuân đặc biệt là những bài viết về truyện ngắn này…

Chuẩn bị các phương tiện như: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án điện tử… Nghiên cứu vận hành phương pháp, biện pháp chủ đạo là rèn luyện kĩ năng đọc hiểu nhưng không tách biệt mà phối hợp với các phương pháp và biện pháp khác để đạt hiệu quả DH cao nhất….

Công việc của HS

Ôn tập những kiến thức đã học: Khái niệm về đặc điểm truyện ngắn, đặc điểm của bút pháp lãng mạn, tình huống truyện, nghệ thuật thư pháp, loại thể văn học… và những kiến thức đã học ở giờ trước “Hai đứa trẻ” của

Thạch Lam…

Tìm đọc tập truyện “Vang bóng một thời”, các bài viết về sáng tác của Nguyễn Tuân, nhất là các bài nhận định đánh giá bình luận về truyện ngắn

“Chữ người tử tù”. HS phải luyện đọc chính xác, đọc phân tích, đọc sáng tạo và đọc tích lũy.

2. Phương pháp

Vận dụng các kĩ năng đọc chính xác, đọc phân tích, đọc sáng tạo và đọc tích lũy kết hợp với nêu vấn đề, gợi mở, tái hiện và đàm thoại…

III. Tiến trình dạy học

Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Bài mới:

Lời vào bài:

Hoạt động của GV và HS Mục tiêu cần đạt *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc –

hiểu phần tiểu dẫn

- GV cho HS đọc chính xác và đọc kĩ phần tiểu dẫn.

Câu hỏi 1: Dựa vào phần tiểu dẫn, giới thiệu những nét khái quát về tác giả Nguyễn Tuân và tác phẩm “Chữ người tử tù”?

I. Tìm hiểu chung.

1. Tác giả

- Nguyễn Tuân: 1910 – 1987, Người Hà Nội, sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã suy tàn.

- Nhà văn tài hoa, có phong cách nghệ thuật độc đáo: Ln tiếp cận cuộc sống từ góc độ tài hoa uyên bác ở phương diện văn hóa, nghệ thuật.

- Ngịi bút phóng túng và có ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân.

2.Truyện ngắn “Chữ người tử tù”.

- Lúc đầu có tên là “Dịng chữ cuối

-GV: giới thiệu thêm về tập truyện

“Vang bóng một thời”

+ Được in lần đầu 1940 gồm 11 truyện ngắn viết về một thời đã xa nay chỉ cịn

vang bóng.

+ Nhân vật chính: Phần lớn là nho sĩ cuối mùa – những con người tài hoa, bất đắc chí, dùng cái tơi tài hoa và sự thiên lương để đối lập với xã hội phàm tục.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản.

Hướng dẫn HS đọc (vận dụng kĩ năng đọc chính xác – đọc các từ ngữ cần chú thích – đọc lướt để tìm hiểu bố cục).

Câu hỏi 1:Văn bản được chia thành mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần?

Đàn”, sau đó đổi tên thành “Chữ người tử tù”in trong tập truyện

“Vang bóng một thời”

II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Đọc khái quát. * Đọc * Tóm Tắt * Giải thích từ khó: chú thích SGK * Bố cục - Phần thứ nhất: Từ đầu đến “…để mai ta dò ý tứ của hắn làn nữa xem sao rồi sẽ liệu ”. – Quản ngục được tin tiếp nhận tử tù và tính cách quản ngục.

- Phần hai: Tiếp theo đến “… thì ân hận suốt đời mất” – Huấn Cao nhập ngục và sự biệt đãi tử tù của quản ngục.

GV: giới thiệu thêm về thú chơi chữ: - Chữ Hán: Chữ tượng hình, viết bằng bút lơng, mực tàu.

- Viết theo lối khối vng, trịn, nét thanh, nét đậm, nét cứng, nét mềm khác nhau.

- Có 4 kiểu viết:

+ Chân: Chân phương. + Thảo: Viết thoáng.

+ Triện: Theo hình vng,=. + Lệ: Uốn lượn, hoa mĩ.

-Đây là một thú chơi tao nhã, đài các của các nhà nho, của những người có văn hóa, diễn ra ở nơi sang trọng….

*Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS đọc kĩ, đọc phân tích, đọc sáng tạo và đọc tích lũy để cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao.

*HS tập trung đọc kĩ đoạn đầu, chú ý lời trò chuyện của quản ngục và thầy thơ lại:

- Kĩ năng đọc chính xác: đọc đúng chính tả, nhất các từ Hán Việt: tổng đốc bộ đường, phiến trát, thơ lại, đề lao, thầy bát, Huấn Cao, ngục tốt, thập

- Đọc đúng giọng điệu riêng từng nhân vật: quản ngục băn khoăn và ngưỡng

Cao cho chữ viên quản ngục là phần quan trọng nhất. Vì nó thể hiện tập trung nhất những đặc sắc về nội dung và nghệ thuât; làm nổi bật chủ đề của truyện.

2. Đọc hiểu chi tiết

mộ, yêu quí, trân trọng tài hoa và khí phách của Huấn Cao.

Câu hỏi 1: Qua lời của quản ngục và thơ lại Huấn Cao được hiện lên như thế nào?

-HS đọc kĩ và tìm những câu từ nói về nhân vật Huấn Cao.

Câu hỏi 2: Đặc biệt hình ảnh “Ngơi sao

hơm nhấp nháy….ngơi sao chính vị”

gợi cho em suy nghĩ gì về Huấn Cao?

Câu 3: Những từ: tài viết chữ đẹp, nhanh, đẹp lắm, vuông lắm, văn võ đều

* Trước khi được giải đến đề lao.

- Lời băn khoăn ngờ vực của quản ngục:

+ “Huấn Cao? Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó khơng?”

+“Thầy có nghe người ta đồn Huấn Cao ngoài cái tài viết chữ đẹp, cịn có cái tài bẻ khóa vượt ngục nữa khơng” !”

+ "Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vng lắm".

+ Khát vọng: “có được chữ ông Huấn treo trong nhà … vật báu”.

- Thơ lại đánh giá:

+ “Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có

tài cả. Chà Chà!”

+ Thầy thơ lại cũng thấy “tiếc” khi phải chém một người tài hoa như vậy.

có tài cả, vật báu, tiếc” cho thấy Huấn Cao là người như thế nào?

- Hướng dẫn HS kĩ năng đọc phân tích: cho HS kĩ những câu văn tập trung khắc họa vẻ đẹp của nhân vật.

*HS đọc thầm đoạn hai:

Câu hỏi 4: Trước lời đe dọa của tên lính áp giải và sự biệt đãi của quản ngục, Huấn Cao đã phản ứng như thế nào?

- Đọc chính xác những từ Hán Việt. - Đọc đúng giọng điệu: quản ngục thì tỏ ra tơn kính, tha thiết muốn biệt đãi Huấn Cao; cịn Huấn Cao thì tỏ vẻ coi thường bọn cai ngục đến giọng pha chút ân hận vì thiếu chút phụ tấm lòng thiên lương của quản ngục.

- Đọc lướt kết hợp đọc phân tích chỉ các từ, câu nói về phản ứng của Huấn Cao và nhận xét về những biểu hiện của Huấn Cao.

sao chính vị:

+ Hình ảnh tượng trưng

+ Liên tưởng tới hình ảnh Huấn Cao.

-> Huấn cao là một tử tù khác thường, văn võ đều tài cả.

-> Tài năng của Huấn Cao đã bao phủ khắp cả vùng tỉnh Sơn lúc bấy giờ; ngay cả những kẻ sống ở nơi tàn ác cũng ngưỡng mộ, khát khao có được chữ của ơng.

-> Nhất là tài năng viết chữ thì tuyệt đỉnh, chữ của ông được tôn lên hàng vật báu.

-> Như vậy ngay từ khi xuất hiện Huấn Cao đã hiện lên là một nghệ sĩ tài hoa.

*Khi được giải đến đề lao

- Hành động: “Lạnh lùng chúc mũi

gơng nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái”.

-> Đó là hành động thể hiện một sức mạnh phi thường.

Câu 5: Qua những chi tiết trên em có suy nghĩ gì con người của Huấn Cao?

-HS đọc phân tích, khái quát vẻ đẹp của Huấn Cao khi ở trong tù.

Câu hỏi 6: Khi hiểu được tấm lịng thiên lương của quản ngục Huấn Cao có thái độ như thế nào?Sự thay đổi đó chứng tỏ Huấn Cao là người như thế nào?

- HS đọc chính xác tìm những từ, câu nói về sự thay đổi thái độ của Huấn Cao.

- HS đọc phân tích, so sánh lí giải về sự thay đổi thái độ đó, đồng thời khái quát về vẻ đẹp của Huấn Cao.

ngang tàng, bất chấp luật pháp của một xã hội dơ bẩn.

- Trước sự biệt đãi của quản ngục Huấn Cao vẫn: “thản nhiên nhận rượu thịt – coi như một việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình”

-> Thái độ đó tốt nên tư thế ung dung, thanh thản, tự do và áp đảo cả người cầm quyền.

-> Ông xem nhà tù là một chốn dừng chân để nghỉ ngơi.

- Khi quản ngục khép nép hỏi ơng Huấn xem có cần gì khơng, Huấn Cao trả lời: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà người đừng đặt chân vào đây.”

-> Thể hiện thái độ khinh bạc, xem thường quyền thế và bạo lực.

=> Huấn Cao là một con người dũng cảm, hiên ngang, lẫm liệt, có khí phách hiên ngang, bất khuất.

*Khi hiểu được sở nguyện của quản ngục.

+ Ta nhất sinh khơng vì vàng ngọc

hay quyền thế mà ép mình cho chữ

-> Một người coi thường danh lợi và quyền thế.

-> Ơng khơng bao giờ dùng cái đẹp để mưu lợi hay phục vụ việc phi nghĩa.

+ Ta mới chỉ cho chữ 3 người bạn tri kỉ.

->Một người trân trọng cái đẹp, thấu hiểu giá trị cao quí của cái đẹp.

+ Ta biết đâu một người như thầy quản đây lại có sở nguyện cao q như vây.

->Huấn Cao cịn biết phát hiện và coi trọng cái đẹp khuất lấp của con người. + Thiếu chút nữa ta phụ một tấm lòng trong thiện hạ. -> Sự ân hận, cảm động và trân trọng những người có sở thích cao q.

- Quyết định: cho chữ quản ngục, -> Sẵn lòng trao cái đẹp vơ giá cho người có thiên lương.

=>Huấn Cao là một người có tâm hồn nhân sinh bao dung, có thiên

Câu 7: Huấn Cao cho chữ quản ngục trong điều kiện như thế nào?

- HS đọc thầm, đọc chính xác và tái hiện những chi tiết:

Câu 8: Hình dung của em về con người Huấn Cao trong cảnh cho chữ đó?

- HS kết hợp đọc chính xác và đọc phân tích để tái hiện chi tiết đồng thời lí giải về sự hội tụ cả ba vẻ đẹp của Huấn Cao trong cảnh này.

- GV: Nét chữ của ông như rồng bay phượng múa, thiên lương của ông tỏa sáng lồng lộng chốn ngục tù. Tài hoa và thiên lương và khí phách đã hợp nhất thành Huấn Cao. Với cảnh cho chữ này, cái nhà ngục tăm tối đã đổ sụp, bởi vì khơng cịn kẻ phạm tội tử tù, khơng có quản ngục và thơ lại, chỉ có người nghệ sĩ tài hoa đang sáng tạo cái đẹp trước đôi mắt ngưỡng mộ sùng kính của những kẻ liên tài, tất cả đều thấm đẫm ánh sáng thuần khiết của cái đẹp, cái đẹp của thiên lương và khí phách. Cũng

lương trong sáng và cao đẹp.

=> Một người biết trân trọng yêu quí cái đẹp tiềm ẩn trong tâm hồn con người.

=> Đây là việc làm của một tấm lòng cảm tạ một tấm lòng.

*Trong cảnh cho chữ.

- Thời gian: đêm “trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên canh vọng lại”.

- Không gian: ẩm thấp, bẩn thỉu “buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián….”.

- Huấn Cao:

+ Cổ đeo gông, chân vướng xiềng + Ung dung đậm tô nét chữ

+Từ trong đám khói tỏa, Huấn Cao viết những nét chữ đẹp “vuông, tươi tắn nói lên những hồi bão tung hoành của của một đời con người ”

-> Dáng vẻ một con người tự do; một nghệ sĩ đang say sưa sáng tạo nghệ thuật.

với cảnh này, người tử tù đang đi vào cõi bất tử”.

Câu 9: Sau khi cho chữ, Huấn Cao khuyên quản ngục điều gì? Lời khuyên cho thấy tấm lòng của Huấn Cao như thế nào?

- HS đọc chính xác giọng khuyên chân tình của Huấn Cao đối với quản ngục; đọc phân tích, lí giải ý nghĩa của lời khuyên đó.

Câu 10: Anh chị hãy nhận xét về nghệ thuật khắc họa hình tượng Huấn Cao? Cách khắc họa ấy Nguyễn Tuân muốn thể hiện quan niệm nghệ thuật cũng như quan niệm sống như thế nào?

- HS đọc sáng tạo, tích lũy xét trong toàn hệ thống văn bản cũng như liên văn

- Lời khuyên: “Ta khuyên thầy

quản nên thay chốn ở đi… Tôi bảo thực đấy…., khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi”

-> Huấn Cao đang muốn cứu vớt, một người lương thiện ra khỏi bùn nhơ

-> Ông muốn nâng đỡ một thiên lương cho trong sáng, đẹp đẽ.

Tiểu kết

- Nhân vật Huấn Cao hiện lên với một vẻ đẹp lãng mạn, được lí tưởng hóa. Ở nhân vật này có sự kết hợp ở mức lí tưởng vẻ đẹp của một nghệ sĩ tài hoa, một anh hùng hào kiệt, một người có nhân cách cao đẹp.

*Nghệ thuật.

bản. Đặc biệt chú ý việc sử dụng ngôn ngữ, việc sử dụng nghệ thuật theo đặc trưng thể loại truyện ngắn lãng mạn. - Chú ý các từ, câu tập trung thể hiện ý nghĩa vị nhân sinh: Chữ ông đẹp lắm vuông lắm; tính ơng vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ơng ít cho chữ ai; những nét chữ nói lên cái hồi bão tung hồnh của đời người; ta khuyên thầy quản….. khó giữ cái đời lương thiện; thiếu chút nữa ta phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ…; nghệ thuật khắc họa ánh sáng…

+ Sắc sảo, góc cạnh, trang trọng cổ kính, giàu sức truyền cảm.

+ Từ ngữ cổ gợi khơng khí cổ xưa. -> Huấn Cao hiện lên với một vẻ đẹp lãng mạn, vẻ đẹp của những anh hùng thời xưa.

- Sử dụng thành công thủ pháp đối lập:

+ Đối lập giữa nhân vật Huấn Cao uy nghi với quản ngục khúm núm….

+ Đối lập giữa hành động cho chữ thanh cao với không gian nhà tù hôi hám...

+ Đối lập thiên lương cao cả của Huấn Cao với bóng tối nhà tù. + Tương phản giữa bó đuốc sáng rực với đêm đen thăm thẳm…

=> Ý vị nhân sinh qua hình tượng Huấn Cao:

- Quan niệm thẩm mĩ.

+ Cái đẹp đích thực phải là khát vọng và lí tưởng tốt đẹp của người nghệ sĩ; sự thống nhất hài hòa giữa “tâm” và “tài”, thiện và mỹ.

+ Cái đẹp không bao giờ làm nô lệ cho quyền lực hay tiền bạc.

*Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc kĩ, đọc phân tích, đọc sáng tạo và đọc tích lũy để cảm nhận vẻ đẹp nhân vật quản ngục.

Câu 1: Ngay khi mới xuất hiện quản ngục đã hiện lên có gì đặc biệt ? (chú ý chi tiết khắc họa ngoại hình, niềm băn khoăn và lời nhận xét của tác giả). Chi tiết đó giúp em hình dung như thế nào về con người quản ngục?

- HS đọc chính xác đoạn khắc họa niềm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kỹ năng đọc hiểu tác phẩm chữ người tử tù của nguyễn tuân cho học sinh lớp 11 (Trang 83 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)