.1 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết

Một phần của tài liệu Quản lý Thư viện Trường Đại học Tây Bắc theo định hướng đảm bảo chất lượng (Trang 113 - 115)

Bảng 3.3 - Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất

TT Biện pháp quản lý

Tính khả thi

X Thứ

bậc Khả thi Ít khả thi Khơng

khả thi

SL % SL % SL %

1

Kế hoạch hoá hoạt động thư viện theo mục tiêu trong từng giai đoạn.

137 91.3 11 7.3 2 1.3 434 2.89 1

2

Chỉ đạo chặt chẽ qui trình kỹ thuật thư viện nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả phục vụ.

134 89.3 13 8.7 3 2.0 431 2.87 2

3 Thực hiện có hiệu quả công

tác bảo quản, bổ sung vốn tài 129 86.0 14 9.3 7 4.7 422 2.81 5

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8 96 90.7 94.7 92.7 93.3 88.7 86 87.3 4 6.7 4.7 6 6.7 8.7 10 9.3 0 2.7 0.7 1.3 0 2.7 4 3.3 Tỷ lệ % Biện pháp

105

TT Biện pháp quản lý

Tính khả thi

X Thứ

bậc Khả thi Ít khả thi Không

khả thi

SL % SL % SL %

liệu nhằm đáp ứng nhu cầu về tài liệu cho bạn đọc.

4

Đổi mới công tác phục vụ tạo sự hấp dẫn và hứng thú cho bạn đọc.

133 88.7 13 8.7 4 2.7 429 2.86 3

5

Tăng cường cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác TV

131 87.3 14 9.3 5 3.3 426 2.84 4

6

Tổ chức lao động khoa học, đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch, mục tiêu của TV.

126 84.0 18 12.0 6 4.0 420 2.80 6

7 Ứng dụng Marketing vào

hoạt động thư viện. 118 78.7 23 15.3 9 6.0 408 2.72 8

8

Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá chất lượng và hiệu quả hoạt động của thư viện.

120 80.0 22 14.7 8 5.3 412 2.74 7

Kết quả Bảng 3.3 cho thấy: Cả 8 biện pháp đưa ra đều được đánh giá là khả

thi, điểm trung bình cho các biện pháp cao (từ 2.72 đến 2.89). Tỷ lệ phần trăm cho các biện pháp đều cao (từ 78.7% đến 91.3%). Biện pháp có tỷ lệ đồng thuận cao nhất là biện pháp 1 Kế hoạch hoá hoạt động thư viện theo mục tiêu trong từng giai

đoạn, tính khả thi là 91.3%, ít khả thi là 7.33%, khơng khả thi là 1.33%. Biện

pháp có tỷ lệ đồng thuận thấp nhất là biện pháp 7 Ứng dụng Marketing vào hoạt

động thư viện, thì tính khả thi cũng đạt 78.7%, ít khả thi là 15.3%, và khơng khả

thi là 6.0%. Về tính khả thi, phần lớn ý kiến đều đánh giá thấp hơn so với tính

cần thiết. Đặc biệt có những biện pháp được đánh giá có tính cần thiết cao như biện pháp 3 Thực hiện có hiệu quả cơng tác bảo quản, bổ sung vốn tài liệu nhằm

106

không được đánh giá cao, xếp vị trí thứ 5. Những điều trên là hồn tồn phù hợp vì khi thực hiện biện pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố; khách quan, chủ quan và trong điều kiện kinh phí cịn hạn hẹp thì khó có thể bổ sung tài liệu để đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của bạn đọc. Đặc biệt hiện nay nhu cầu về tài liệu của bạn đọc hết sức phong phú, tài liệu truyền thống, tài liệu điện tử, tài liệu số, và kinh phí bổ sung cho những loại hình tài liệu này là khơng nhỏ.

Tính khả thi của các biện pháp quản lý được minh họa trên Biểu đồ 3.2

Một phần của tài liệu Quản lý Thư viện Trường Đại học Tây Bắc theo định hướng đảm bảo chất lượng (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)