Thực trạng hoạt động học của học viên ở TTGDTX Đông Anh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên đông anh hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 54 - 77)

TT Các nội dung hoạt động học Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết  X Tốt Trung bình Yếu  X

1 Chấp hành nội quy, quy định của trung tâm

144 19 2 472 2,86 83 50 32 381 2,31

2 Chuẩn bị bài ở nhà 149 16 0 479 2,9 85 52 28 387 2,34

3 Tinh thần thái độ học tập

nghiêm túc 143 18 4 469 2,84 82 47 36 376 2,28 4 Tham gia các hoạt động học

trên lớp 139 17 9 460 2,78 112 32 21 421 2,55 5 Lập kế hoạch tự học 112 28 25 417 2,53 84 42 39 375 2,27

6

Chủ động phát hiện và tìm cách bổ sung kiến thức thiếu hụt của bản thân

106 34 25 411 2,49 65 54 46 349 2,12

7

Tham gia hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp do TT tổ chức

109 32 24 415 2,52 143 16 6 467 2,8

8

Tham gia hoạt động học tập ngồi giờ lên lớp khơng do TT tổ chức

100 37 28 402 2,44 115 26 24 401 2,43

bài thi đầy đủ, đúng quy chế

X 2,7 2,44

Qua bảng số liệu 2.9 cho thấy, mức độ nhận thức về sự rất cần thiết của CBQL,GV và HV đối với thực trạng hoạt động học của HV Trung tâm là khá cao. Như vậy nhận thức của CBQL,GV và HV về cả 9 nội dung ở mức độ rất cần thiết với điểm số cao. Biện pháp thấp nhất cũng đạt X = 2,44.

Với nội dung thực hiện các bài kiểm tra, bài thi đầy đủ, đúng quy chế được nhận thức ở mức rất cần thiết được 100% CBQL, GV và HV nhận thức ở mức rất cần thiết với X = 3,00. Như vậy tất cả CBQL, GV và HV ở trung tâm đều nhận thức tầm quan trọng của kiểm tra và thi học học kỳ thông qua biện pháp này nhằm đánh giá chính xác kết quả học tập của HV, chất lượng giảng dạy của GV. Nội dung tinh thần thái độ học tập nghiêm túc được đánh giá ở mức rất thiêt với X = 2,84 tuy nhiên ở mức độ thực hiện nội dung này chỉ đạt mức độ trung bình có X = 2,28 như vậy GĐ cần hướng dẫn GV đưa ra phương pháp giảng dạy phù tạo tạo hứng thú cho HV tiếp thu bài giảng.

Có thể biểu diễn kết quả tổng hợp ở bảng 2.9 bằng biểu đồ 2.2:

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 ND9 Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện

Biểu đồ 2.2. So sánh mức độ quan trọng và mức độ thực hiện hoạt động học của học viên Trung tâm GDTX Đông Anh

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm GDTX Đông Anh, thành phố Hà Nội thành phố Hà Nội

Để đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm GDTX Đông Anh, Hà Nội, đề tài tiến hành khảo sát thông qua phiếu hỏi trên 08 cán

bộ quản lý (bao gồm BGĐ, các tổ trưởng và lãnh đạo các đoàn thể) và 22 GV trực

tiếp giảng dạy ở trung tâm và 135 HV của trung tâm.

Nội dung điều tra khảo sát tập trung vào 4 vấn đề sau:

- Đánh giá của cán bộ QL và GV về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học cấp THPT ở trung tâm GDTX.

- Đánh giá của cán bộ QL và GV về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học cấp THPT của ở trung tâm GDTX.

- Đánh giá của cán bộ QL và GV về mức độ hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học cấp THPT của ở trung tâm GDTX.

- Tìm hiểu tự đánh giá HĐ học của HV; đánh giá của GV và HV về mức độ thực hiện của biện pháp quản lý HĐ học đối với HV của CBQL trung tâm.

Cách tính điểm

Rất cần thiết: 3 điểm, Cần thiết: 2 điểm, Không cần thiết: 1 điểm. Thường xuyên: 3 điểm, Đôi khi: 2 điểm, Không thực hiện: 1 điểm. Hiệu quả tốt: 3 điểm, Trung bình: 2 điểm, Yếu: 1 điểm.

Rất tốt: 3 điểm, Tốt: 2 điểm, Chưa tốt: 1 điểm. Thang đánh giá

Cao: 2,34-3 điểm, TB: 1,67-2,33 điểm, thấp từ 1-1,66 điểm.

Phiếu hỏi tập trung vào 17 nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy học GDTX cấp THPT cụ thể là:

* Quản lý hoạt động dạy của giáo viên

- Biện pháp chỉ đạo việc phân công giảng dạy cho giáo viên

- Biện pháp quản lý việc kế hoạch và thực hiện chương trình dạy học

- Biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên - Biện pháp quản lý nề nếp dạy trên lớp của giáo viên

- Biện pháp quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học

- Biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng đổi mới - Biện pháp quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên

- Biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên.

* Quản lý hoạt động học tập của HV

- Quản lý thời gian học của học viên

- Quản lý nền nếp, động cơ, thái độ học tập cho HV - Quản lý việc hình thành phương pháp học tập cho HV - Quản lý hướng dẫn học viên tự quản kế hoạch học tập - Quản lý việc phân tích đánh giá kết quả học tập của HV - Quản lý hướng dẫn kỹ năng làm làm bài thi của HV - Quản lý hướng dẫn học viên lựa chọn môn thi tốt nghiệp

- Phối hợp các lực lượng tham gia quản lý hoạt động học tập của HV.

2.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy cho giáo viên

2.4.1.1. Thực trạng chỉ đạo phân công giảng dạy cho giáo viên

Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo phân công giảng dạy cho giáo viên của giám đốc TTGDTX Đông Anh, thành phố Hà Nội

TT

Nhóm biện pháp chỉ đạo việc phân công

giảng dạy cho GV

Mức độ cần thiết Mức độ thực

hiện Mức độ hiệu quả

X Thứ bậc  X Thứ bậc  X Thứ bậc 1

Phân công GV theo đúng chuyên ngành đào tạo

88 2,93 2 90 3,0 1 68 2,26 4

2

Phân cơng theo trình độ đào tạo, năng lực và nguyện vọng cá nhân

90 3,0 1 75 2,5 2 80 2,66 1

3 Phân công theo đề nghị

của tổ chuyên môn 84 2,8 4 57 1,9 5 73 2,43 2

4 Phân công dựa vào kết

quả giảng dạy trước đó 82 2,73 5 69 2,3 3 65 2,16 5

5 Phân công dựa vào ĐK

thực tế của đơn vị 85 2,83 3 29 1,98 4 69 2,3 3

Qua bảng số liệu 2.10 cho thấy mức độ nhận thức về sự cần thiết của nhóm biện pháp phân cơng giảng dạy cho GV là cao. Mức độ cần thiết của cả 5 biện pháp đều cao. Về mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả có 2/5 biện pháp chiếm 40% các biện pháp có điểm X > 2,34; có 3/5 biện pháp chiếm 60% các biện pháp có điểm

X < 2,34, điều đó có nghĩa là nhóm biện pháp phân cơng giảng dạy cho GV chưa đạt hiệu quả cao.

Các CBQL, GV đều cho rằng khi phân công nhiệm vụ phải dựa vào điều kiện thực tế của đơn vị sẽ khắc phục được tình trạng cơ cấu GV ở một số môn chưa đồng bộ, đảm bảo sự công bằng về định mức lao động của GV. Tuy nhiên qua kết quả khảo sát khi thực hiện và hiệu quả thực hiện chỉ đạt ở mức trên trung bình. Như vậy CBQL cần tìm ra những biện pháp phù hợp trong việc phân công nhiệm vụ cho đội ngũ GV.

Đối với biện pháp phân công giảng dạy dựa vào kết quả giảng dạy trước đó, điểm của biện pháp này ở mức độ rất cần thiết là khá cao X = 2,73.

- Quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện nhóm các biện pháp quản lí, phân cơng giảng dạy cho GV có mối tương quan thuận. Điều đó có nghĩa là các biện pháp được đánh giá là cần thiết thì có mức độ thực hiện tương ứng.

- Mối tương quan thuận giữa mức độ thực hiện và hiệu quả của các biện pháp trong nhóm biện pháp quản lý phân cơng giảng dạy cho GV khơng cao. Điều đó cho thấy mức độ thực hiện các biện pháp quản lý không tương ứng với mức độ hiệu quả của các biện pháp quản lý phân công giảng dạy cho GV. Đây là vấn đề mà CBQL trung tâm cần quan tâm để tăng cường hiệu quả các biện pháp quản lí trên.

2.4.1.2. Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học

Bảng 2.11. Thực trạng quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học của giám đốc TTGDTX Đông Anh, thành phố Hà Nội

T T Nhóm biện pháp quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả

X Thứ bậc  X Thứ bậc  X Thứ bậc 1

Quản lý giáo viên thực hiện chương trình, khơng được tùy tiện

thay đổi, cắt xén.

2 Duyệt kế hoạch dạy theo

từng tuần 76,5 2,55 4 65 2,17 5 65 2,17 5

3

Kiểm tra việc thực hiện chương trình qua kiểm tra của tổ, nhóm chun mơn.

86 2,87 3 73 2,43 3 76 2,53 2

4

Kiểm tra việc thực hiện chương trình thơng qua dự giờ, giáo án, TKB, sổ kế hoạch giảng dạy

80 2,67 5 71 2,4 4 69 2,3 3 5 Phối hợp với phụ trách CM, các tổ trưởng để quản lý chương trình 88 2,93 2 77 2,57 2 78 2,6 1 X 1.2 2,8 2,44 2,37

Qua bảng số liệu 2.11 cho thấy, mức độ nhận thức về sự rất cần thiết của CBQL và GV đối với nhóm biện pháp quản lý thực hiện chương trình giảng dạy là khá cao. Như vậy nhận thức của CBQL và GV về cả 5 biện pháp ở mức độ rất cần thiết với điểm số cao. Biện pháp thấp nhất cũng đạt X = 2,55.

Với nội dung quản lý GV thực hiện nghiêm túc chương trình, khơng được tùy tiện thay đổi, cắt xén, nội dung chương trình được 100% CBQL và GV nhận thức ở mức rất cần thiết với X = 3,00. Như vậy tất cả CBQL và GV ở Trung tâm đều hiểu chương trình mà Bộ GD&ĐT ban hành mang tính pháp lý mà CBQL trung tâm phải có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện nghiêm túc. Mức độ thực hiện là thường xuyên và mức độ hiệu quả được đánh giá đạt mức trung bình. qua đó thấy q trình tổ chức thực hiện được quản lý sát sao, mang tính liên tục, song hiệu quả chưa cao.

Nội dung duyệt kế hoạch dạy theo tuần của GV được đa số CBQL, GV nhận thức ở mức rất cần thiết. Tuy nhiên, đánh giá về mức độ thực hiện và hiệu quả còn thấp. Như vậy GĐ trung tâm chưa thực sự quan tâm đến tổ chức quản lý việc duyệt kế hoạch dạy học.

Phần lớn CBQL và GV đều nhận thấy ở biện pháp 3 và 4, là rất cần thiết. Tuy nhiên việc tổ chức thực hiện và mức độ hiệu quả chưa được cao với mức độ cần thiết, điều này đòi hỏi GĐ và cán bộ QL trung tâm cần tăng cường giám sát việc quản lý thực hiện chương trình.

Về nội dung kiểm tra việc thực hiện chương trình qua các biên bản kiểm tra của tổ, nhóm chun mơn được đánh giá ở mức cần thiết cao với X = 2,87. Việc thông qua việc kiểm tra của các tổ chuyên môn và phản ánh của các thành viên trong hội đồng giúp GĐ nắm bắt kịp thời các thông tin và đánh giá khách quan hơn việc thực hiện chương trình của đội ngũ GV. Mức độ thực hiện là thường xuyên và mức độ hiệu quả đạt mức tốt.

Dựa vào căn cứ này đòi hỏi CBQL trung tâm cần quan tâm điều chỉnh sao cho có sự đồng nhất về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện và hiệu quả của các biện pháp trong nhóm biện pháp quản lí việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học.

2.4.1.3. Thực trạng quản lý việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên

Bảng 2.12. Thực trạng quản lý soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên của giám đốc TTGDTX Đông Anh, thành phố Hà Nội

TT

Nhóm biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả  X Thứ bậc  X Thứ bậc  X Thứ bậc 1

Quy định thực hiện soạn bài theo chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng

86 2,87 3 85 2,83 2 81 2,7 3

2

Chỉ đạo tổ CM thường xuyên tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề

69 2,3 5 77 2,57 4 68 2,27 5

3

Kiểm tra góp ý nội dung bài soạn, dự kiến việc lựa chọn, sử dụng các PP, phương tiện dạy học theo

yêu cầu đổi mới, bám sát chuẩn KT, kĩ năng

4

Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá hồ sơ làm một căn cứ để xếp loại giáo viên

84 2,8 4 75 2,5 5 82 2,73 2

5

Phối hợp với tổ, nhóm CM, lập kế hoạch và tổ chức KT việc soạn bài, chuẩn bị bài của giáo viên

87 2,9 2 86 2,87 1 76 2,53 4

X 1.3 2,77 2,7 2,6

Qua bảng số liệu 2.12. cho thấy, mức độ nhận thức về sự rất cần thiết của CBQL và GV đối với nhóm biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của GV là khá cao có 4 trên 5 biện pháp được đánh giá ở mức rất cần thiết.

Về việc tổ chức thực hiện các biện pháp cũng đạt mức thường xuyên và hiệu quả của biện pháp đạt loại tốt. Như vậy cho thấy CBQL và GV đều nhận thức tốt về tầm quan trọng của nhóm biện pháp này và tổ chức, thực hiện tốt nền nếp chuyên môn. Tuy nhiên ở biện pháp: Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề chỉ đạt mức cần thiết với điểm X = 2,30, nhưng mức độ thực hiện lại đạt

X = 2,57, hiệu quả đạt được còn ở mức trung bìnhX = 2,27. Như vậy cho thấy việc chỉ đạo tổ chức sinh hoạt chuyên môn của các tổ đạt hiệu quả chưa cao, việc nghiên cứu tài liệu đổi mới phương pháp giảng dạy, chưa thực sự hiệu quả. Đây là vấn đề GĐ trung tâm cần khắc phục trên đưa ra những những biện pháp quản lý phù hợp hơn để mang lại hiệu quả trong HĐDH.

Đa số CBQL và GV nhận thức ở mức rất cần thiêt với biện pháp dự kiến việc lựa chọn, sử dụng các PP, phương tiện dạy học theo yêu cầu đổi mới, bám sát chuẩn KT, kĩ năng và biện pháp phối hợp với các tổ chuyên môn lập kế hoạch và tổ chức kiểm tra, góp ý việc soạn bài, chuẩn bị bài của GV. Đồng thời mức độ thực hiện của 2 biện pháp cũng ở mức thường xuyên và mức độ hiệu quả tốt. Điều này cho thấy CBQL trung tâm đã có sự chỉ đạo thống nhất cao việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của GV.

Bảng 2.13. Thực trạng quản lý nền nếp giờ dạy trên lớp của giáo viên của giám đốc TTGDTX Đông Anh, thành phố Hà Nội

TT Nhóm biện pháp quản lý nền nếp giờ dạy trên lớp

Mức độ cần thiết Mức độ thực

hiện Mức độ hiệu quả

X Thứ bậc  X Thứ bậc  X Thứ bậc 1

Quản lý giờ lên lớp thông qua TKB, kế hoạch giảng dạy.

82 2,73 5 76 2,53 3 64 2,13 5

2

Dự giờ định kì, đột xuất, có khảo sát chất lượng giờ dạy. Góp ý, đánh giá giờ dự theo yêu cầu đổi mới dạy học.

87 2,9 3 74 2,47 4 77 2,57 1

3 Phân công dạy thay, dạy

bù kịp thời 84 2,8 4 81 2,7 1 73 2,43 1

4

Lấy kết quả thực hiện nề nếp giờ lên lớp làm một tiêu chuẩn đánh giá thi đua.

89 2,97 2 66 2,2 5 65 2,17 4

5 Quy định cụ thể việc thực

hiện nề nếp dạy học 90 3,0 1 80 2,67 2 68 2,27 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên đông anh hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 54 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)