Thực trạng quản lý hướng dẫn HV kỹ năng làm làm bài thi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên đông anh hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 77)

T T

Quản lý hướng dẫn HV làm bài thi

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả  X Thứ bậc  X Thứ bậc  X Thứ bậc 1 QL hướng dẫn nội qui,

qui chế khi làm bài thi 495 3,0 1 452 2,74 2 436 2,64 2

2

Hướng dẫn HV chuẩn bị những học cụ được phép mang vào phòng thi

479 2,9 2 465 2,82 1 459 2,78 1

3 Hướng dẫn HV cách làm

bài môn thi tự luận 465 2,82 4 434 2,63 3 399 2,42 3 4 Hướng dẫn HV cách làm

bài môn thi trắc nghiệm 469 2,84 3 416 2,52 4 376 2,28 5 5 Cần giám sát cách làm

hiện những lỗi HV thường mắc phải, chữa tại lớp để rút kinh nghiệm.

5

Căn cứ vào sổ điểm, sổ đầu bài, dự giờ người quản lý phân tích đánh giá kết quả học tập của HV thương xuyên theo tháng

422 2,56 5 406 2,46 4 406 2,46 4

bài của thi sinh thông qua các đợt thi thử, để uốn nắn và hướng dẫn HV làm bài cho tốt 452 2,74 5 406 2,46 5 385 2,33 4 X2.6 2,86 2,63 2,49

Qua bảng số liệu 2.33 cho thấy, mức độ nhận thức về sự rất cần thiết của CBQL, GV và HV đối với nhóm biện pháp quản lý hướng dẫn HV làm bài thi là cao cả 5 biện pháp được đánh giá ở mức rất cần thiết, ở biện pháp 1 có điểm tuyệt đối

X = 3,00. Chứng tỏ GĐ trung tâm đã nhận thức được tầm quan trọng của việc hướng dẫn HV làm bài thi bởi vì phương pháp làm bài cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của HV. Ở mức độ thực hiện 100% các nội dung đều đạt thực hiện khá cao còn ở mức độ hiệu quả có 3/5 nội dung đạt ở mức hiệu quả cao còn nội dung 4 và 5 chỉ ở mức trung bình. Ở đây lý do nhiều HV theo học ở các TTGDTX nhận thức của các em còn hạn chế nên việc làm bài thi trắc nghiệm cũng chưa đạt mức cao. Như vậy GĐ trung tâm cần quan tâm chỉ đạo GV hướng dẫn HV phương pháp làm bài thi trắc nghiệm theo đặc thù của bộ môn và giám sát cách làm bài của thi sinh thông qua các đợt thi thử, để uốn nắn và hướng dẫn HV làm bài cho tốt.

2.4.2.7. Thực trạng quản lý hướng dẫn học viên lựa chọn môn thi tốt nghiệp

Bảng 2.25.Thực trạng quản lý hướng dẫn học viên lựa chọn môn thi tốt nghiệp

Qua bảng số liệu 2.25 cho thấy mức độ nhận thức về sự rất cần thiết về biện pháp quản lý hướng dẫn HV lựa chọn môn thi tốt nghiệp là khá cao cả 3 biện pháp được đánh giá ở mức rất cần thiết, như vậy nhận thức của CBQL, GV và HV về T

T

Quản lý hướng dẫn học viên lựa chọn môn thi tốt nghiệp

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả

X Thứ bậc  X Thứ bậc  X Thứ bậc 1 Hướng dẫn HV qui định về môn thi bắt buộc và môn thi tự chọn trong tốt nghiệp

495 3,0 1 482 2,92 1 469 2,84 1

2

Hướng dẫn HV nên chọn môn thi theo

khối thi ĐH 469 2,84 2 383 2,32 3 370 2,24 3 3 Hướng dẫn HV nên chọn môn thi mà HV có khả năng học tốt mơn đó. 455 2,76 3 406 2,46 2 422 2,56 2 X 2.7 2,87 2,57 2,55

quản lý biện pháp là rất tốt, nếu HV lựa chọn môn thi theo đúng sở trường và khả năng của mình thì kết quả thi tốt nghiệp sẽ rất cao. Ở mức độ thực hiện có 2/3 biện pháp đạt ở mức thực hiện tốt. Còn ở mức độ hiệu quả có nội dung hướng dẫn HV nên chọn môn thi theo khối thi ĐH chỉ ở mức độ trung bình, nguyên nhân là do đại đa số HV học tại TTGDTX do nhận thức còn chậm sức học còn yếu nên khả năng đỗ vào các trường ĐH khơng cao vì vậy các HV thường lựa chọn các môn học thuộc để thi thi tốt nghiệp, nên GĐ trung tâm nên hướng dẫn HV chọn môn thi tốt nghiêp theo khả năng HV học tốt mơn đó.

2.4.2.8. Thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng tham gia quản lý hoạt động học tập của HV

Bảng 2.26. Thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng tham gia quản lý hoạt động học tập của HV

Qua bảng số liệu 2.26 cho thấy CBQL, GV và HV đều cho rằng biện pháp quản lý nề nếp dạy học là ở mức độ rất cần thiết. Cả 4 biện pháp được đánh giá ở mức rất cần thiết với điểm số rất cao. Biện pháp 1 có điểm số điểm cao nhất X = 2,86. Chứng tỏ GĐ trung tâm đã nhận thức tầm quan trọng của việc lên kế hoạch quản lý HV thơng qua GVCN, Đồn TN và gia đình. Ở mức độ thực hiện có 3/4 nội dung đánh giá ở mức độ thực hiện tốt, tuy nhiên về nội dung GVCN kết hợp chặt TT

Phối hợp các lực lượng tham gia quản lý hoạt động học tập của HV

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả

X Thứ bậc  X Thứ bậc  X Thứ bậc 1

Lên kế hoạch quản lý HV thông qua GVCN, Đồn TN và gia đình 472 2,86 1 408 2,47 2 419 2,54 1 2 GVCN kết hợp chặt chẽ GV bộ môn quản lý hoạt động học tập của HV ngay trên lớp 459 2,78 2 416 2,52 1 393 2,38 3 3 GVCN kết hợp chặt chẽ với phụ huynh HV quản lý hoạt động học tập của HV ở nhà

404 2,45 4 357 2,16 4 317 1,92 4

4

Ban GĐ cùng tổ trưởng chuyên môn kiểm tra thường xuyên hoạt động học của HV

439 2,66 3 385 2,33 3 399 2,42 2

chẽ với phụ huynh HV quản lý hoạt động học tập của HV ở nhà đánh giá ở mức độ trung bình cả ở mức độ thực hiện và hiệu quả vì vậy địi hỏi GĐ trung tâm cần quan tâm việc phối hợp giữa GVCN với phụ huynh HV để quản lý tốt hoạt động học tập của HV ở nhà.

Kết quả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học ở Trung tâm GDTX Đông Anh, thành phố Hà Nội được thể hiện ở biểu đồ 2.4:

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả

Biểu đồ 2.4: So sánh kết quả đánh giá về thực trạng nội dung quản lý hoạt động học của học viên ở TTGDTX Đông Anh, thành phố Hà Nội

Qua biểu đồ 2.4 cho thấy ở mức độ cần thiết có hai nội dung quản lý nền nếp, động cơ, thái độ học tập cho HV và nội dung quản lý hướng dẫn học viên lựa chọn môn thi tốt nghiệp được đánh giá ở mức cao nhất còn nội dung quản lý hướng dẫn học viên tự quản kế hoạch học tập được đánh giá ở mức thấp nhất. Ở mức độ thực hiện nôi dung được đánh giá cao nhất quản lý hướng dẫn HV làm bài thi còn nội dung được đánh giá ở mức thấp nhất đó là quản lý thời gian học tập của học viên. Ở mức độ hiệu qủa nội dung được đánh giá cao nhất quản lý hướng dẫn học viên lựa chọn môn thi tốt nghiệp còn nội dung được đánh giá thấp nhất đó là quản lý việc phân tích đánh giá kết quả học tập của HV.

2.5. Đánh giá chung về quản lý HĐDH ở Trung tâm GDTX Đông Anh, thành phố Hà Nội phố Hà Nội

Kết quả đánh giá chung về quản lý HĐDH ở Trung tâm GDTX Đông Anh, thành phố Hà Nội được thể hiện ở biểu đồ 2.5:

2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 ND1 ND2 Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả

Biểu đồ 2.5: So sánh kết quả đánh giá về thực trạng nội dung quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học viên ở TTGDTX Đông Anh,

thành phố Hà Nội

Qua biểu đồ 2.5 cho thấy mức độ cần thiết ở cả quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học viên đều ở độ cần thiết cao, còn ở mức độ thực hiện nội dung quản lý hoạt động dạy của giáo viên được đánh giá tương đối cao hoạt động học của học viên đánh giá ở mức trung bình. Ở mức độ hiệu quả ở cả quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học viên đều ở mức trung bình.

Từ kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý HĐDH ở TTGDTX Đông Anh, Hà Nội, có thể nhận thấy những mặt mạnh và hạn chế như sau:

2.5.1. Mặt mạnh

Ban GĐ trung tâm có nhiều tâm huyết và kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động của đơn vị. Họ nhận thức được vai trò quan trọng của các nội dung hoạt động dạy ở trung tâm. Tích cực tuyên truyền giúp GV nhận thức được vai trị mang tính quyết định của người dạy trong quá trình giáo dục để nâng cao chất lượng dạy

học. Đồng thời làm cho họ có ý thức tốt hơn về nhiệm vụ dạy học thông qua việc phổ biến những thông tin, văn bản, quy chế chuyên môn.

CBQL trung tâm luôn quan tâm việc tổ chức xây dựng, quản lý kế hoạch, quản lý chương trình dạy học, việc thực hiện quy chế chuyên môn và bồi dưỡng đội ngũ. Phân công trách nhiệm khá hợp lý cho đội ngũ tổ trưởng và các thành viên trong trung tâm.

CBQL trung tâm chú ý đến việc trang bị các thiết bị, tài liệu phục vụ cho HĐDH và đổi mới PPDH. Tổ chức khá tốt các phong trào thi đua, các cuộc vận động trong trung tâm.

Đội ngũ CBQL và GV của trung tâm ln nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm, có nhiều cố gắng trong việc hồn thành trách nhiệm và nhiệm vụ được giao.

CBQL trung tâm đã phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể trong trung tâm trong việc chỉ đạo mọi hoạt động của đơn vị nhất là hoạt động dạy học.

2.5.2. Hạn chế

Công tác QL chưa thực sự năng động, đa phần dựa theo kinh nghiệm là chính. Cơng tác dự báo, quy hoạch và tầm nhìn chiến lược chưa sâu, ý thức nâng cao nhận thức bằng con đường khoa học QL và giáo dục chưa cao nên trong QL còn biểu hiện tùy tiện, chưa tác động thường xuyên, chưa chặt chẽ, chưa hợp lý.

Các biện pháp quản lý HĐDH như: QL chương trình, kế hoạch dạy học, đổi mới phương pháp, sinh hoạt tổ chun mơn,... tuy có nhưng đa phần cịn lỏng lẻo, nặng về hình thức, thiếu đi vào thực tế chun mơn.

Quản lý chun mơn ở trung tâm cịn tồn tại cách QL giao chuyên môn cho cấp dưới quản lý dẫn tới sự nắm bắt thông tin không kịp thời, có sự bng lỏng, khơng kiểm sốt được thực tế diễn ra ở HĐDH. Việc quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn, chức năng chưa rõ ràng nên sự phối hợp chỉ đạo hiệu quả chưa cao.

Khâu kiểm tra đánh giá của CBQL chưa thường xun, cịn mang tính hình thức, ít đi vào thực chất chun mơn, việc đánh giá cịn xem nhẹ, cả nể, chưa thực sự giúp đỡ, thúc đẩy, nâng cao năng lực dạy học, chưa mang lại hiệu quả tích cực đối với người dạy.

Cơ sở vật chất, thiêt bị phục vụ dạy học còn nghèo nàn, thiếu thốn, hiệu quả của việc quản lý khai thác, sử dụng các phương tiện dạy học còn thấp.

2.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý

Để có cơ sở kết luận về các nhóm nguyên nhân, chúng tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra, xin ý kiến của 08 cán bộ quản lý (bao gồm Ban giám đốc, các tổ trưởng và lãnh đạo các đoàn thể) và 22 giáo viên trực tiếp giảng dạy ở trung tâm GDTX Đông Anh, thành phố Hà nội.

* Cách tính điểm:

Ảnh hưởng nhiều: 3 điểm; Ảnh hưởng ít: 2 điểm; Khơng ảnh hưởng: 1 điểm. Bảng 2.27. Kết quả điều tra yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý hoạt

động dạy học ở TTGDTX Đông Anh, thành phố Hà Nội

TT Các yếu tố ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởn g ít Khơng ảnh hưởng X Thứ bậc

I Yếu tố thuộc về chủ thể quản lý 2,68 1

1 Khả năng, năng lực của chủ thể quản

lý 28 2 0 2,93 1

2 Xây dựng KH dạy học và triển khai

nhiệm vụ năm học 27 3 0 2,9 2

3 Hệ thống các văn bản chỉ đạo, hướng

dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 18 12 0 2,6 7

4 Khả năng tổ chức các hoạt động 25 5 0 2,8 3

5 Khả năng vận động và tập hợp quần

chúng 21 9 0 2,7 5

6 Khả năng thu thập và xử lý thông tin 17 13 0 2,57 8

7 Khả năng nhạy bén trong giải quyết

các tình huống. 20 10 0 2,66 6

8 Tổ chức thanh tra kiểm tra 23 7 0 2,76 4

9 Thực hiện các chính sách, chế độ đãi

ngộ và thi đua khen thưởng 16 14 0 2,53 9

10 Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

quản lý 13 17 0 2,43 10

II Yếu tố thuộc về đối tượng quản lý 2,54 2

1 Trình độ nhận thức, phẩm chất chính

trị, đạo đức, lối sống. 20 10 0 2,67 3

2 việc, tác phong

3 Ý thức tổ chức kỷ luật trong công

việc 24 5 1 2,77 2

4 Động cơ phấn đấu, tự học, tự bồi

dưỡng, tự nghiên cứu 16 13 1 2,5 5

5

Có khả năng gây ảnh hưởng tích cực đến học viên, đồng nghiệp và mọi người xung quanh.

12 16 2 2,33 7

6 Khả năng ứng dụng công nghệ thông

tin trong giảng dạy và trong công việc 10 18 2 2,26 8 7 Tinh thần, trách nhiệm trong việc

nâng cao chất lượng dạy và học. 16 14 0 2,53 4 8 Tinh thần đoàn kết nội bộ, phê và tự

phê 15 13 2 2,43 6

9 Khả năng nhận thức của HV 8 18 4 2,13 9

III Yếu tố thuộc về điều kiện, môi

trường quản lý. 2,46 3

1

Các quy định, văn bản của Bộ GD& ĐT về chương trình, sách GK, kiểm tra, đánh giá …

15 15 0 2,5 4

2 Chế độ chính sách 17 12 1 2,53 2

3 Môi trường làm việc 14 14 2 2,4 5

4 Sự quan tâm, chỉ đạo ngành giáo dục

và lãnh đạo các cầp 19 11 0 2,6 1

5 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội

của địa phương 12 15 3 2,3 7

6 Trình độ dân trí, chỉ số phát triển con

người. 17 13 0 2,57 3

7 Sự phối hợp tốt với các lực lượng XH 14 13 3 2,36 6

Khảo sát ba nhóm yếu tố ảnh hưởng trên cho thấy nhóm yếu tố thuộc về chủ thể QL có ảnh hưởng nhiều nhất, tiếp đó là nhóm yếu tố thuộc về đối tượng QL. Nhóm yếu tố thuộc về mơi trường QL ít bị ảnh hưởng, cụ thể:

- Yếu tố thuộc về chủ thể quản lý

Đội ngũ CBQL và các tổ trưởng còn hạn chế về năng lực và nghiệp vụ QL, quản lý vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa tích cực tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực quản lý để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác QL trong bối cảnh hiện nay.

Nhận thức về nhiệm vụ quản lý HĐDH của CBQL còn chưa sâu sắc. CBQL chưa thực sự năng động, chưa có biện pháp tích cực trong đổi mới phong cách QL,

khả năng tập hợp quần chúng chưa cao, việc thu thập được nguồn thông tin chưa kịp thời, khả năng giải quyết các tình huống cịn chậm, chưa nhạy bén.

Việc tổ chức công tác thanh tra kiểm tra, tư vấn chưa thường xun, cịn mang tính hình thức, chưa đi sâu vào nội dung QL chuyên môn. Công tác thi đua khen thưởng chưa thực sự gắn liền với chất lượng và hiệu quả công.

- Yếu tố thuộc về đối tượng quản lý

Một số GV chưa nhận thức đúng về vai trò của HĐDH. Đội ngũ thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, cơ cấu chưa đồng bộ, trách nhiệm trong công việc chưa cao, chưa quan tâm đến việc động viên, khuyến khích tinh thần, thái độ học tập của

HV nên khơng kích thích được tinh thần của người học.

Tính tích cực, chủ động trong việc tự học, tự bồi dưỡng, tích lũy kinh nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên đông anh hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)