Khuyến ngh ị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thị trấn lương bằng, huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 114)

Từ kết quả trên chúng tơi có một số khuyến nghị sau đây:

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Xây dựng quy chế thống nhất phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội, huy động các LLGD cùng tham gia GDĐĐ cho HS.

- Trong nội dung chương trình ngồi mơn Giáo dục cơng dân nên có quy định lồng ghép đạo đức trong các mơn văn hóa khác, cần đầu tư kinh phí cho các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.

- Cần có chính sách động viên, khuyến khích GVCN để GV quan tâm, tận tâm hơn với HS, đặc biệt là việc tăng cường phối hợp GDĐĐ cho HS thay vì quy định GVCN được giảm 4 tiết dạy như hiện nay.

- Có biên chế cho cán bộ làm công tác quản sinh trong nhà trường phổ thông.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo.

- Trong chỉ đạo nhiệm vụ năm học nên có một nhiệm vụ riêng về cơng tác GD HS ở mỗi bậc học mà nội dung GD tập trung vào những vấn đề còn yếu, đặc biệt là trong GDĐĐ cho HS.

2.3. Đối với Phòng Giáo dục.

- Triển khai kế hoạch thường kỳ chỉ đạo công tác GDĐĐ cho HS các trường trên địa bàn huyện.

- Tham mưu với HĐND, UBND của huyện chỉ đạo các cấp, các ngành kết hợp chặt chẽ với nhà trường làm tốt công tác GDĐĐ cho HS.

- Có chính sách và chế độ khen thưởng đối với các tập thể, cá nhân làm tốt công tác GDĐĐ cho HS.

- Chỉ đạo điểm một số mơ hình có sự phối hợp của gia đình với nhà trường và xã hội tham gia GDĐĐ cho HS, rút kinh nghiệm và phổ biến cho các nhà trường học tập.

2.4. Đối với trường trung học cơ sở.

- Thành lập một ban chỉ đạo GDĐĐ tương đối ổn định.

- Xây dựng kế hoạch hàng năm về thực hiện QLGD đạo đức HS, kế hoạch phối hợp các LLGD trong và ngoài nhà trường để GDĐĐ cho HS với những nội dung, hình thức, thời gian cụ thể.

- Đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí và huy động thêm sự hỗ trợ của các LLGD tham gia GDĐĐ cho HS.

- Tiến hành kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghệm để chỉ đạo hoạt động phối hợp các LLGD đạt hiệu quả cao hơn.

2.5. Đối với phụ huynh học sinh.

- Tăng cường liên lạc với nhà trường để nắm được tình hình học tập của con em mình từ đó kịp thời phối hợp với nhà trường để GDĐĐ cho HS.

- Tích cực học hỏi nâng cao hiểu biết về phương pháp, nội dung GDĐĐ cho HS và tham gia ý kiến xây dựng phối hợp chặt chẽ với nhà trường.

- Dự đầy đủ các cuộc họp PHHS do nhà trường tổ chức.

2.6. Đối với các tổ chức xã hội.

- Phối hợp với nhà trường tạo dư luận, sức mạnh để ngăn cản, cảm hóa những hành vi vi phạm đạo đức HS, xây dựng môi trường lành mạnh, trong sạch giúp HS hoàn thiện nhân cách.

- Hỡ trợ nhà trường về kinh phí, phương tiện vật chất để tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và GDĐĐ cho HS.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. A.G.afanaxep (1979), Con người trong quản lý xã hội, Bản tiếng Việt, Nxb.

Khoa học Xã hội, Hà Nội.

2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Động (8/2010), Báo cáo Chính trị trình

Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2010-2015.

3. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường,

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý nhà trường, Bài giảng cao học quản lý,

Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào ta ̣o (1998), Chiến Lược phát triển giáo dục 2001 -2010, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định Ban hành Quy chế đánh giá, xếp

loại học sinh trung học cơ sở (THCS) và học sinh trung học phổ thông (THPT)” áp dụng từ năm học 2006-2007 .

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Điều lệ nhà trường phổ thông, Nxb. Giáo

dục, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (12/2009), Hội thảo khoa học “Về giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác GD đạo đức, lối sống, phịng chống tội phạm, bạo lực trong HS phổ thông”.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (28/7/2010), Báo cáo tại Hội thảo về "Giải pháp phòng ngừa từ xa và ngăn chặn tình trạng HS đánh nhau".

10. Đồn Trung Cịn (1998), Tam Tự Kinh, Nxb. Đồng Nai.

11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý,

Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Phạm Khắc Chƣơng (1994), Giáo dục gia đình, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

13. Phạm Khắc Chƣơng (2/1997), “Thực trạng và một số giải pháp GDĐĐ cho

HS THPT hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 2).

14. Phạm Khắc Chƣơng (2001), Đạo đức học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

15. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb. Khoa học Kỹ thuâ ̣t, Hà Nội.

16. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 - BCHTW Đảng

khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng cộng sản Việt Nam (4/2009), Kết luận số 242-TB/T.Ư ngày 15-4-2009

của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết T.Ư 2 (khóa VIII) về phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.

18. Đảng ủy Thị trấn Lƣơng Bằng (3/2010), Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đại

biểu Đảng bộ Thị trấn Lương Bằng lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2010 – 2015.

19. Phạm Văn Đồng (1999), Giáo dục quốc sách hàng đầu tương lai của dân tộc,

Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

20. Giáo trình khoa học quản lý (2002), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề GD và khoa học giáo dục, Nxb. Giáo

dục, Hà Nội.

22. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb. Giáo

dục, Hà Nội.

23. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH , HĐH đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Phạm Minh Hạc (2002), Nhân tố mới về giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đẩy

mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Đặng Xuân Hải (2005), “Mối quan hệ giữa mục tiêu giáo dục và chuẩn hoá một bậc học, một trình độ đào tạo”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (2).

26. Đặng Xuân Hải (2005), “Đổi mới cơng tác bồi dưỡng cán bộ quản lí giáo dục,

quản lí nhà trường”, Tạp chí Giáo dục, (126).

27. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học,

Nxb. Hà Nội.

28. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện Khoa học giáo dục,

Hà Nội.

29. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục - Lý luận và thực tiễn,

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Nguyễn Văn Lê (1995), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb. Thành phố Hồ

Chí Minh.

31. Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục và thi cử Việt Nam (trước cách mạng tháng

32. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lí, lãnh đạo nhà trường thế kỉ XXI, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học giáo dục, Nxb. Đại học Quốc gia

Hà Nội.

34. Luật giáo dục (2005), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, bản tiếng Việt, Nxb. Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

36. Hồ Chí Minh (1989), Những lời Bác dạy thanh niên, thiếu niên và HS, Nxb.

Thanh niên, Hà Nội.

37. Hồ Chí Minh (1989), Về vấn đề giáo dục, Nxb. Hà Nội.

38. Hồ Chí Minh (1995), Về vấn đề đạo đức, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Trần Đình Nghiêm (2001), Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ngành

giáo dục và đào tạo Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 2, Nxb. Giáo dục,

Hà Nội.

41. Nguyễn Ngọc Quang (1968), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo

dục, Trường Quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội.

42. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức - nhân văn: Giáo

dục đào tạo giáo viên THCS hệ Cao đẳng sư phạm, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

43. Hà Nhật Thăng (2004), Phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm

ở trường trung học phổ thông (in lần thứ ba). Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

44. Hà Nhật Thăng (2005), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông

(tái bản lần thứ 5), Nxb, Giáo dục, Hà Nội.

45. Viện Khoa ho ̣c giáo du ̣c (1995), Quản lý trường THCS, tập 1, Nxb. Hà Nội. 46. Viện Khoa hoc giáo du ̣c (1998), Giải pháp phối hợp các LLXH nhằm GDĐĐ

cho HS THCS hiện nay, Nxb. Hà Nội.

47. Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng.

48. Phạm Viết Vƣợng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb. Đại học Quốc gia,

Hà Nội

49. Phạm Viết Vƣợng (2005), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Phiếu khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên

về công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trƣờng THCS Lƣơng Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hƣng Yên

Để nâng cao chất lương giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở xin thày (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây (đánh dấu x vào ô tương ứng)

Câu 1. Theo thày (cô) công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS có mức độ cần thiết như thế nào?

A. Rất cần thiết  B. Cần thiết 

C. Có thì tốt, khơng cũng được  D. Không cần thiết 

Câu 2. Theo thày (cô) việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS chỉ là nhiệm vụ của:

A. Nhà trường  B. Gia đình  C. Xã hội 

D. Cả 3 phương án trên 

Nếu chọn phương án nào xin cho biết lý do tại sao:

……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 3. Theo thày (cơ) mục đích của sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS nhằm

- Tạo ra sự thống nhất thực hiện mục tiêu giáo dục một cách toàn diện, liên tục:

A. Có  B. Không  - Tạo môi trường giáo dục lành mạnh:

A. Có  B. Không 

- Hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển hình thành nhân các của học sinh:

A. Có  B. Không 

- Để giáo dục những học sinh chưa ngoan trở nên ngoan hơn: A. Có  B. Không 

- Để giúp nhà trường quản lí học sinh tốt hơn: A. Có  B. Không 

- Để phát huy trách nhiệm của gia đình và xã hội đối với giáo dục đạo đức cho học sinh:

A. Có  B. Không 

- Huy động được nhiều lực lượng trong xã hội quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh:

A. Có  B. Không 

Câu 4. Theo thày (cô) những giá trị đạo đức nào sau đây cần thiết phải giáo dục cho học sinh?

STT Nội dung giáo dục

Ý kiến trả lời Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng

1. Lập trường chính trị (Đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước)

2. Lòng yêu quê hương đất nước 3. Động cơ mục đích học tập

4. Tính tự giác, tính tích cực học tập

5. Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực hiện nội quy trường lớp

6. Ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản, bảo vệ mơi trường

7. Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập và trong cuộc sống

trọng bạn bè

10. Lòng trung thực, tự lực trong học tập 11. Tính tự lập, siêng năng, cần cù, vượt khó

trong cơng việc

12. Lòng nhân ái, dũng cảm, kiên quyết 13. Ý thức tuân theo pháp luật

Câu 5. Xin thày (cô) cho biết mức độ ảnh hưởng của các lực lượng trong xã hội nêu dưới đây đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS:

STT Các lực lƣợng xã hội Ảnh hƣởng lớn nhất Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng ít Ảnh hƣởng thƣờng xuyên 1. Nhà trường

2. Giáo viên chủ nhiệm lớp 3. Giáo viên bộ môn

4. Bạn thân 5. Tập thể lớp

6. Tổ chức Đồn, Đội 7. Gia đình

8. Hội cha mẹ học sinh

9. Chính quyền địa phương 10. Cộng đồng nơi ở

11. Hội phụ nữ 12. Hội nông dân 13. Hội khuyến học 14. Hôi cựu chiến binh 15. Hội cựu giáo chức 16. Mặt trận tổ quốc 17. Công an khu vực

18. Các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn dân cư

Câu 6. Hiện nay có một số học sinh THCS chưa ngoan, đạo đức còn yếu, theo thày (cô) hiện tượng này là do những nguyên nhân nào dưới đây? Ngoài ra cịn có những ảnh hưởng nào khác (xin thày (cơ) nêu cụ thể)

STT Nội dung Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng ít Khơng ảnh hƣởng

1. Người lớn chưa gương mẫu

2. Tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường

3. Chưa có giải pháp cụ thể để phối hợp giữa nhà trường với gia đình và tồn xã hội

dục đạo đức

5. Điều hành pháp luật chưa nghiêm

6. Nhiều đoàn thể xã hội chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức

7. Xã hội còn nhiều tiêu cực

8. Tâm, sinh lý lứa tuổi HS có nhiều thay đổi 9. Chưa có giải pháp giáo dục phù hợp

10. Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội chưa đồng bộ

11. Sự bùng nổ thông tin, phương tiện truyền thông

12. Quản lý chưa đồng bộ

13. Một bộ phận thầy cô giáo chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức

14. Nội dung giáo dục chưa thiết thực 15. Đời sống cịn nhiều khó khăn

- Các nguyên nhân khác…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 7. Xin thày (cơ) vui lịng cho biết mức độ thực hiện các hình thức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội dưới đây để giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

STT Nội dung Thƣờng

xuyên

Đôi khi Chƣa bao giờ

1. Trao đổi trực tiếp với cha mẹ học sinh 2. Thông qua Hội cha mẹ học sinh 3. Họp phụ huynh học sinh định kỳ

4. Mời họp phụ huynh đột xuất khi học sinh có những biểu hiện khơng ngoan

5. Trao đổi qua điện thoại 6. Trao đổi qua email 7. Qua sổ liên lạc

8. Phụ huynh học sinh chủ động trực tiếp trao đổi với thày cô giáo

9. Qua tổ chức chính quyền cơ sở, tổ dân phố nơi học sinh sinh sống

10. Qua tổ chức Đoàn, Đội của nhà trường và địa phương

Hình thức khác:

………………………………….……..……………………………………………………..

……………………………………….…………………….……………………………………………

Câu 8. Xin thày (cô) vui lịng cho biết trường mà thày (cơ) đang cơng tác đã chỉ đạo phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng trong và ngoài nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh THCS như thế nào?

STT Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Đôi khi Chƣa bao

giờ

1. Giáo viên chủ nhiệm lớp 2. Giáo viên bộ môn 3. Cơng đồn nhà trường 4. Đồn TNCS Hồ Chí Minh 5. Đội TN Tiền phong Hồ Chí Minh 6. Gia đình học sinh

7. Chính quyền địa phương 8. Hội phụ huynh học sinh 9. Hội phụ nữ

10. Hội nông dân 11. Hội khuyến học 12. Hội cựu chiến binh 13. Tổ dân phố

14. Công an

15. Các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương

16. Các doanh nghiệp, cơ sở văn hóa của địa phương

Câu 9. Xin thày (cô) cho biết những nội dung cần phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đa ̣o đức cho ho ̣c sinh ở trường THCS hiện nay?

STT Nội dung phối hợp Mức độ

Cần thiết Không cần thiết

1 Giáo dục động cơ thái độ học tập 2 Giáo dục chấp hành nội quy, luật pháp 3 Xây dựng nề nếp học tập và sinh hoạt 4 Giáo dục truyền thống và lịch sử địa phương 5 Tổ chức hoạt động chính trị ở địa phương

6 Theo dõi, đánh giá thực hiện hành vi đạo đức của HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thị trấn lương bằng, huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)