Kiến đánh giá về tầm quan trọng của môi trường GDĐĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thị trấn lương bằng, huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 52 - 53)

STT Nội dung đánh giá Số ý kiến Tỉ lệ (%)

1 GDĐĐ chỉ cần thực hiện ở gia đình 37 9.5 2 GDĐĐ chỉ cần thực hiện ở xã hội 26 6.7 3 GDĐĐ chỉ cần thực hiện trong nhà trường 43 11 4 GDĐĐ cần thực hiện ở nhà trường, gia đình và xã hội 284 72.8

Về môi trường GDĐĐ, HS tự nhận thấy GDĐĐ cần thực hiện ở nhà trường với gia đình và xã hội đạt 72.8% xếp thứ nhất. Như vậy còn gần 1/3 học

sinh thể hiện nhận thức chưa đúng về môi trường cần rèn luyện. Điều đó có ý nghĩa là các em đó chỉ chấp nhận sự tác động của một LLGD nào đó, còn phủ nhận ảnh hưởng của các tác động khác. Giáo dục đạo đức chỉ cần thực hiện ở

nhà trường đạt 11% xếp thứ hai, GDĐĐ chỉ cần thực hiện ở gia đình đạt 9.5% xếp thứ ba và cuối cùng GDĐĐ chỉ thực hiện ở xã hội đạt 6.7% xếp thứ tư. Như

mối quan hệ giữa những người thân trong gia đình , thầy cơ giáo, bạn bè, trong cộng đồng,... Trong quá trình giao tiếp, giao lưu, con người phải thể hiện được nếp sống văn minh, lịch sự, truyền thống tôn sư trọng đạo đã có từ lâu đời của một dân tộc. Các chuẩn mực đạo đức được HS coi trọng hơn cả những phẩm chất thể hiện đạo lý làm người, tôn trọng quan hệ con người với con người. Xem nhẹ hơn cả những giá trị liên quan đến quyền, nghĩa vụ công dân đối với nhiệm vụ xây dựng đất nước. Kết quả khảo sát trên đặt ra buộc chúng ta phải quan tâm đến việc thực hiện hệ thống những giá trị của thời đại hơn nữa và cần đổi mới QL tổ chức phối hợp có hiệu quả thống nhất các LLGD nhà trường với gia đình và xã hội.

2.3.2.3. Tự đánh giá của học sinh về thực trạng hành vi đạo đức của học sinh.

Thực trạng: Một trong những băn khoăn của xã hội là những biểu hiện không lành mạnh trong lối sống, hành vi đạo đức ở HS nói riêng, thế hệ trẻ nói chung và xu hướng gia tăng của những hiện tượng không lành mạnh. Để biết thêm thông tin về hành vi đạo đức của HS, tác giả đã khảo sát 390 HS THCS và đã thu nhận được kết quả ở bảng 2.7.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thị trấn lương bằng, huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)