Thực trạng về hành vi đạo đức của HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thị trấn lương bằng, huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 53)

STT Những biểu hiện hành vi đạo đức của HS Mƣ́c đô ̣ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Không trả lời

1. Thương cảm chia sẻ với người gặp hồn cảnh khó khăn

324 47 0 19

2. Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường

319 45 23 3

3. Khiêm tốn học hỏi mọi người 297 61 22 10 4. Bao che thói hư tật xấu 283 35 18 54 5. Lễ phép với ông bà cha mẹ, thày cô 209 45 3 133 6. Cố gắng hết sức để giúp đỡ cha mẹ 196 131 63 0 7. Quan tâm đến lợi ích của người khác 162 187 36 5

8. Nói dối cha mẹ, thày cơ và bạn bè 20 180 178 12 9. Sẵn sàng giúp đỡ bạn hết lòng 158 135 81 16 10. Có tinh thần giúp đỡ người già, trẻ

em nơi công cộng

84 256 31 19

11. Hay nói chuyện trong giờ học 59 126 205 0 12. Trốn tiết vì lý do khơng chính đáng 10 48 332 0

13. Đi học muộn 20 13 349 8

14. Quay cóp trong giờ kiểm tra thi cử 81 146 73 90 15. Có hành vi hỡn láo với thày cơ giáo 2 65 318 5 16. Có hành vi địi hỏi vật chất làm cha

mẹ buồn

8 189 165 28

17. Có hành vi tham lam của người khác 3 20 314 53 18. Có hành vi vi phạm luật an tồn

giao thơng

1 16 366 7

19. Tham gia đua xe trái phép 0 0 334 56 20. Liên quan đến các tai, tệ nạn xã hội 0 10 345 45

Qua khảo sát thực trạng về hành vi đạo đức của HS ta nhận thấy về cơ bản HS thực hiện những chuẩn mực về đạo đức truyền thống của dân tộc, của gia đình: như biết kính trên nhường dưới, siêng năng, chăm chỉ học hành cầu thị tiến bộ, có lịng nhân ái, chấp hành nội quy của trường lớp và quy định của pháp luật, biết nhận khuyết điểm và tu dưỡng đạo đức của bản thân. Điều này được thể hiện ở hành vi, có 319HS (trên 80%) có ý thức tự giác trong học tập, thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường, phấn đấu vươn lên khơng ngừng để hồn thiện nhân cách. Có 324HS (trên 80%) cho rằng cần phải có lịng trắc ẩn , thương xót, chia sẻ những khó khăn đối với người gặp nạn , có 209HS (trên 50%) biết lễ phép với ông bà , cha mẹ, thầy cơ giáo . Đó là những đức tính q báu mang tính truyền thống của dân tộc mà chúng ta cần phải trân trọng và phát huy.

Tuy nhiên vẫn cịn 227 HS (trên 55%) có hành vi quay cóp trong kiểm tra thi cử mà trong đó có đến 81 (trên 20%) thường xuyên vi phạm, có 283HS

một số khác thì thường xun hay thỉnh thoảng nói dối thày cơ, cha mẹ, bạn bè, thường xuyên trốn tiết, bỏ giờ, khơng có tinh thần trách nhiệm bảo vệ của cơng... Như vậy vẫn cịn một số HS chưa có nhận thức đúng về chuẩn mực đạo đức xã hội, giá trị cuộc sống, thường xuyên có những hành vi sai trái, ảnh hưởng xấu đến cá nhân và tập thể, cho xã hội và gia đình, làm phiền lịng thày cơ giáo. Những HS có hành vi sai phạm thường tập trung vào những em có năng lực học tập yếu, dẫn đến chán học, cắp sách đến trường nhưng không vào lớp mà thích chơi bời, lêu lổng rượu chè, cờ bạc,...

Là nhà giáo dục, ai cũng băn khoăn, trăn trở trước những kết quả khảo sát hành vi của HS, ai cũng muốn có một biện pháp hữu hiệu để làm thay đổi cách nghĩ, cách làm của những HS này, giúp họ trở thành người cơng dân có ích, trở thành người chủ thực sự của đất nước trong một ngày không xa.

2.3.2.4. Thực trạng quan tâm của các lực lượng về giáo dục đạo đức cho học sinh.

Về việc quan tâm đến GDĐĐ cho HS; kết quả khảo sát cho thấy 100% cán bộ giáo viên và 100% PHHS trả lời là có sự quan tâm, điều đó thể hiện các LLXH đã có nhận thức đúng, có thái độ đúng về việc GDĐĐ cho HS. Đó là một thuận lợi khi bàn về liên kết các lực lượng trong GD. Tuy nhiên, trong thực tế một số phụ huynh lại phó mặc việc GDĐĐ của con mình cho nhà trường, nói là quan tâm nhưng lại không để ý đến việc học tập, rèn luyện của con em mình. Đây là một trong những khó khăn lớn ảnh hưởng đến việc kết hợp GDĐĐ cho HS.

Kết quả khảo sát quan điểm của cán bộ QL, GV và PHHS đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các nội dung GDĐĐ cho HS THCS được thể hiện ở bảng 2.8.

Bảng 2.8. Đánh giá của cán bộ QLGD, GV và PHHS về những giá trị cần GD cho HS.

STT Nội dung giáo dục Ý kiến trả lời

quan trọng

trọng trọng quan trọng

1. Lập trường chính trị (Đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước)

201 40 11 0

2. Lòng yêu quê hương đất nước 215 20 15 2 3. Động cơ mục đích học tập 215 20 15 2 4. Tính tự giác, tính tích cực học tập 190 50 12 0 5. Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực hiện nội

quy trường lớp

207 23 17 5

6. Ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản, bảo vệ môi trường 165 75 10 2 7. Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học

tập và trong cuộc sống

198 42 18 4

8. Ý thức phê bình và tự phê bình để tiến bộ 150 75 15 12 9. Kính trọng cha mẹ, ơng bà, thày cơ giáo, tôn

trọng bạn bè

232 12 8 0

10. Lòng trung thực, tự lực trong học tập 179 70 3 0 11. Tính tự lập, siêng năng, cần cù, vượt khó

trong cơng việc

180 66 6 0

12. Lòng nhân ái, dũng cảm, kiên quyết 187 53 12 0 13. Ý thức tuân theo pháp luật 205 25 22 0

Về các nội dung GDĐĐ có nhiều ý kiến khẳng định những nội dung GD ở trên là những nội dung cần thiết và tương đối cần thiết phải GD, vì qua đó sẽ hình thành cho HS ý thức về thái độ đúng đắn về lập trường chính trị, tinh thần yêu quê hương đất nước, động cơ, thái độ học tập tự giác, tích cực. Nội dung kính trọng ơng bà, cha mẹ, thày cô đứng thứ nhất. Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, mục đích ý thức học tập đứng thứ 2, phẩm chất cá nhân tốt như là trung thực, ý thức tổ chức kỷ luật tuân theo pháp luật đứng thứ 5, dũng cảm, tính tự lập đứng thứ 8. Đó là những phẩm chất khơng thể thiếu của con người trong xã hội dân chủ, văn minh.

Những nội dung cịn chưa tốt là: tính trung thực trong học tập xếp thứ 10, ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản lớp học, tài sản nhà trường chưa tốt xếp thứ 11, sử dụng lãng phí hoặc thiếu trách nhiệm đối với những tài sản, cơ sở vật chất phục vụ HS, thậm trí cịn có hành động phá phách, làm hỏng tài sản chung. Ý thức về giữ gìn vệ sinh mơi trường trong và ngồi lớp học yếu. Đặc biệt, ý thức phê bình và tự phê bình lẫn nhau đối với HS THCS chưa được phát huy, chỉ xếp thứ 13. Nhìn chung HS ngại phê bình khi bạn mình có lỡi, thậm chí cịn bao che, dung túng cho khuyết điểm của bạn. Các đoàn thể cũng chưa tạo ra được ý thức sinh hoạt tập thể, dân chủ để giáo dục HS ý thức phê bình và tự phê bình để rèn luyện tự giác và bản lĩnh cá nhân cho HS.

Từ kết quả khảo sát trên ta thấy nhà trường đã chú trọng đến việc GD cho HS những phẩm chất cần thiết cho con người mới, nhưng chưa tồn diện, đặc biệt là những phẩm chất có liên quan đến thái độ của mình đối với cuộc sống, đối với xã hội, đối với con người, đối với công việc tập thể.

2.3.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hạn chế giáo dục đạo đức.

Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới những hiệu quả của GDĐĐ còn bị hạn chế để xảy ra những biểu hiện không lành mạnh ở HS về đạo đức, chúng tôi khảo sát 252 người gồm: cha mẹ HS, GV, CBQL, cán bộ cộng đồng dân cư với kết quả điều tra được thể hiện ở bảng 2.9

Bảng 2.9: Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc GDĐĐ ở HS có hành vi lệch chuẩn.

STT Nội dung Kết quả

Số ý kiến

%

1. Người lớn chưa gương mẫu 93 36.9

2. Tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường 90 35.7 3. Chưa có giải pháp cụ thể để phối hợp giữa nhà

trường với gia đình và tồn xã hội

4. Gia đình và xã hội bng lỏng việc GDĐĐ 68 27 5. Điều hành pháp luật chưa nghiêm 66 26,2 6. Nhiều đoàn thể xã hội chưa quan tâm đến GDĐĐ 63 25

7. Xã hội còn nhiều tiêu cực 59 23,4

8. Tâm, sinh lý lứa tuổi HS có nhiều thay đổi 53 21

9. Chưa có giải pháp GD phù hợp 47 18.9

10. QL sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội chưa đồng bộ

50 20.2

11. Sự bùng nổ thông tin, phương tiện truyền thông 52 20.6

12. QL chưa đồng bộ 47 18,7

13. Một bộ phận thầy cô giáo chưa quan tâm đến GDĐĐ

43 17,1

14. Nội dung GD chưa thiết thực 39 15.5

15. Đời sống cịn nhiều khó khăn 35 13.9

Kết quả điều tra ở bảng 2.9 cho thấy có rất nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân quan trọng đầu tiên là: Người lớn chưa gương mẫu, sự phối hợp giữa các lực lượng chưa được chặt chẽ. Nhìn tổng thể có thể chia ra làm ba loại nguyên nhân chủ yếu sau:

- Loại 1: Bao gồm điều kiện của hoàn cảnh (nguyên nhân 1, 2, 7, 11, 14 và 15). - Loai 2: Những biến đổi tâm sinh lý trẻ em (nguyên nhân 8).

- Loại 3: Nguyên nhân thuộc về QL xã hội và QLXH ở các góc độ khác nhau (nguyên nhân 3, 4, 5, 6, 9, 10, 12, và 13). Đây là nguyên nhân rất quan trọng tác động tới hai nguyên nhân trên . Nếu QL phối hợp , thiết lập được các mối quan hệ từ gia đình , cơ ̣ng đờng, nhà trường và xã hội hợp lý có thể phát huy mặt tích cực của các yếu tố khách quan, chủ quan hạn chế được các tác động tiêu cực và chuyển thành những tác động tích cực.

Để tìm hiểu ngun nhân, chúng tơi còn tiến hành quan sát, trao đổi với CBQLGD, các ban ngành của cộng đồng dân cư, GVCN, cha mẹ HS, chúng ta có thể thấy một số nguyên nhân chủ yếu sau:

- Về phía thày – trị trong giáo dục nhà trường

+ Một bộ phận HS thiếu ước mơ, hồi bão, khơng xác định được mục đích học tập để ngày mai lập nghiệp, chỉ biết địi hỏi q nhiều ở gia đình và xã hội mà chưa ý thức được trách nhiệm ngược lại của mình. Một số HS khác thì do gặp những khó khăn về mặt kinh tế, thiếu thốn tình cảm của cha mẹ, cha mẹ không làm gương cho con cái, không nhận được sự quan tâm kịp thời của người thân, của xã hội, dẫn đến sự sai lệch trong nhận thức, có thái độ bất cần đời, mất niềm tin và ý chí dẫn đến những hành vi khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

+ Cịn một bộ phận HS khơng tiếp thu kịp kiến thức của các môn học nên chán học, bỏ giờ, bỏ tiết dẫn đến chơi bời hư hỏng như cờ bạc, rượu chè, điện tử, đánh nhau, nghiện hút...

+ Cũng phải kể đến một số thày, cô giáo chưa mang hết nhiệt huyết phục vụ cho GD, đội ngũ cán bộ QL chưa có những biện pháp tích cực và đồng bộ.

+ Những điều kiện, kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động GD ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt tập thể cịn nhiều khó khăn.

+ Các hoạt động Đồn, Đội trong nhà trường cũng chưa giúp cho HS nâng cao trình độ nhận thức về chính trị, về tình u q hương, đất nước, lối sống lành mạnh. Thực tế cho thấy rằng những hoạt động được tổ chức trong nhà trường chỉ mang tính chất hình thức, chưa sinh động, chưa hấp dẫn, chưa lơi cuốn, thu hút HS và chưa có tác dụng GD, chưa uốn nắn được sự lệch lạc của các em.

- Về xã hội:

+ Do nhiều tác động của xã hội, hệ thống giá trị đã có những thay đổi. Điều đó đã ảnh hưởng đến sự lựa chọn chuẩn mực giá trị đạo đức của HS. Việc GDĐĐ cho HS của nhà trường và gia đình gặp khơng ít khó khăn.

+ Xã hội còn nhiều tiêu cực như tham nhũng, ma túy, mại dâm, buôn bán đồ quốc cấm, văn hóa phẩm đồi trụy, bạo lực ngồi XH... nhưng khơng được ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh đã ảnh hưởng không nhỏ đến GDĐĐ trong nhà trường làm mất niềm tin trong giới trẻ. Mặt khác, trong xã hội có sự phân cấp giàu nghèo một cách sâu sắc, làm cho các em có những suy nghĩ khác nhau, những HS trong các gia đình khá giả thì sống theo các bậc đàn anh, tự kiêu, tự đại, xem thường pháp luật, những HS trong hồn cảnh khó khăn thì tự ti, mặc cảm vì thế các em dễ có những hành vi sai trái, bất cần đời.

+ Xã hội chưa quan tâm đúng mức tới việc quản lý GDĐĐ. Xã hội chưa có biện pháp quản lý phối hợp các LLXH, xây dựng môi trường XH lành mạnh, tạo ra những kẽ hở cho những tiêu cực tác động vào thế hệ trẻ.

- Về gia đình:

Gia đình là cái nôi, là chỗ dựa vững chắc và là môi trường sống gần gũi nhất của các em. Nhưng trên thực tế khơng phải gia đình nào cũng được êm ấm, hạnh phúc, sum họp mà có nhiều gia đình gặp những bất trắc, trở ngại thiếu sự thuận hòa. Trong cách GD con cái khơng phải gia đình nào cũng có được phương pháp GD phù hợp cho từng lứa tuổi. Có gia đình thì q nghiêm khắc, lại có gia đình thì q nng chiều con, hoặc thiếu sự quan tâm, chăm sóc GD.

Gia đình là một trong ba LLGD, đồng thời cũng là môi trường sống của các em. Việc sống mẫu mực trong nhân cách của bố mẹ để con cái học tập cho nên người là cần thiết. Đối với những gia đình bị nền kinh tế thị trường xâm nhập quá sâu, chi phối những giá trị chuẩn mực, có những biểu hiện tiêu cực, những mánh khóe, tiểu xảo trong thương trường sẽ ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức của các em. Thực tế cho thấy rằng phần lớn HS hư hỏng đều xuất phát từ những gia đình khơng hịa thuận, thiếu hạnh phúc, khơng quan

Để tìm hiểu thêm về sự quan tâm của gia đình đối với con cái chúng tôi đã làm phiếu thăm dị 156 PHHS và có kết quả như sau.

Bảng 2.10: Mối quan hệ và sự quan tâm của cha mẹ đối với con cái

STT Mức độ quan tâm Số ý

kiến

Tỷ lệ (%)

1 Thân thiện, cởi mở và quan tâm đến con cái 106 67.9

2 Thỉnh thoảng mới quan tâm 36 23.1

3 Khơng có thời gian quan tâm 9 5.8

4 Để con tự do 5 3.2

Qua bảng thống kê trên với kết quả khảo sát của ta thấy đại đa số các bậc phụ huynh quan tâm đến con cái, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn một bộ phận phụ huynh, những bậc làm cha, làm mẹ ít quan tâm hoặc khơng có thời gian quan tâm đến những đứa con của mình. Như vậy vơ hình chung họ đã trút thêm gánh nặng cho nhà trường và cho ngành GD.

2.4. Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

2.4.1. Thực trạng quản lý nội dung về giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở. học cơ sở.

Để có cơ sở đánh giá về thực trạng thực hiện nội dung phối hợp của các LLGD trong việc GDĐĐ cho HS THCS chúng tôi khảo sát 41 giáo viên, 156 PHHS và đã thu được kết quả như sau (bảng 2.11).

Bảng 2.11. Thực trạng quản lý những nội dung GDĐĐ cho HS

STT Thực hiện nội dung phối hợp của các lực lƣợng giáo dục

Số ý kiến

GV PHHS

SL % SL %

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thị trấn lương bằng, huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)