(khảo sát 390 HS). STT Vị trí đạo đức - GDĐĐ Thái độ Đồng ý Không đồng ý Phân vân 1 Trong mỗi con người phải coi trọng cả tài lẫn đức 347 31 12 2 Mỡi người phải cố gắng học tập để có đạo đức 335 31 24 3 Mỗi người phải cố gắng học tập để thành tài 304 50 36 4 GDĐĐ là trách nhiệm của GVCN 237 142 11
6 Trong mỗi con người thì đạo đức quan trọng hơn tài năng
218 121 51
7 Trong mỡi con người thì tài năng quan trọng hơn đạo đức
206 117 67
8 GDĐĐ chỉ có trong mơn giáo dục cơng dân 214 94 82 9 GDĐĐ khơng có trong các mơn khoa học tự nhiên 214 113 63 10 GDĐĐ là nhiệm vụ của gia đình 195 175 20 11 GDĐĐ khơng có trong các hoạt động tham
quan, du lịch
121 183 86
12 GDĐĐ khơng có trong các ngày lễ hội 113 215 62 13 GDĐĐ không phải là trách nhiệm của GV bộ môn 101 210 79 14 GDĐĐ không có trong các hoạt động văn
nghệ, thể dục – thể thao
98 276 16
15 GDĐĐ khơng phải là nhiệm vụ chính của nhà trường
3 336 51
16 GDĐĐ khơng có trong sinh hoạt Đồn, Đội 10 378 2 Từ số liệu khảo sát thực trạng được thống kê ở bảng trên ta thấy:
Có đến 206 HS (trên 50%) cho rằng tài năng quan trọng hơn đạo đức, có 237 HS (trên 60%) cho rằng GDĐĐ là trách nhiệm của GVCN. Có lẽ các em quan niệm rằng trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần như hiện nay, xu hướng để cạnh tranh phát triển trong thời kì CNH, HĐH cần địi hỏi con người có tài năng để chiếm lĩnh tri thức của nhân loại. Nhận thức ấy khơng sai nhưng chưa tồn diện, chưa đầy đủ.
Cũng có 214 HS (trên 50%) ý kiến cho rằng GDĐĐ chỉ có trong mơn GDCD, khơng có trong các mơn khoa học tự nhiên. Điều đó chứng tỏ rằng trong quá trình dạy học chúng ta chưa chú ý đến việc "dạy chữ” kết hợp với dạy
người”, chưa thực hiện tốt các chức năng của người làm công tác GD, phải tạo ra một thế hệ cơng dân mới có đầy đủ phẩm chất, đạo đức, năng lực và sức khỏe để kế tục sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới.
Một bộ phận khá lớn HS cho rằng việc GDĐĐ khơng có trong các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao tham quan du lịch và trong các ngày lễ hội, các
em vẫn chưa hiểu được rằng trong các hoạt động xã hội ấy làm cho con người được giao lưu, học hỏi và hồn thiện nhân cách của mình.
Thật đáng lo ngại là có 101 HS cho rằng GDĐĐ không phải là trách nhiệm của GV bộ mơn, mà chỉ là nhiệm vụ của gia đình. Đây là một quan điểm sai lệch mà chúng ta cần phải chấn chỉnh, không những chấn chỉnh từ nhận thức của HS mà phải chấn chỉnh ngay đội ngũ GV trong quá trình dạy lồng ghép ở bộ mơn của mình. Q trình lồng ghép để GDĐĐ cho HS trong các môn học càng được quan tâm bao nhiêu thì sẽ làm thay đổi nhận thức, những lệch lạc của những HS nêu trên tốt bấy nhiêu. Đặc biệt có đến 10 HS cho rằng GDĐĐ khơng có trong sinh hoạt Đồn, Đội. Bản thân những em này chưa thấy tác dụng của Đồn, Đội trong q trình hoạt động của HS. Đây cũng là vấn đề chúng ta phải quan tâm hơn nữa.
2.3.2.2. Nhận thức về môi trường giáo dục đạo đức (tự đánh giá của học sinh).
Chúng tôi tiến hành khảo sát nhận thức của 390 HS của trường và đã có kết quả bảng 2.6.