Sự phát triển của các Trung tâm GDQP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác huấn luyện giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên tại trung tâm giáo dục quốc phòng hà nội i (Trang 39)

Điều kiện thành lập Trung tâm GDQP - AN

- Nơi thành lập Trung tâm GDQP - AN phải là nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.

- Có mặt bằng và cơ sở vật chất bảo đảm cho học tập, rèn luyện và sinh hoạt tập trung theo nếp sống quân sự cho học viên, đồng thời có thể mở rộng để đáp ứng yêu cầu phát triển của quy mô đào tạo.

- Đủ điều kiện về đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và phương tiện học cụ cần thiết để có thể thực hiện nhiệm vụ GDQP - AN cho sinh viên.

- Đề án thành lập Trung tâm GDQP - AN nằm trong dự án quy hoạch và phát triển tổng thể của đơn vị chủ quản.

Đến năm 2011 Thủ tướng chính phủ đã ký quyết định thành lập cho 32 Trung tâm GDQP - AN trên phạm vi cả nước, đến nay có 16 Trung tâm GDQP - AN đang đi vào hoạt động rất có hiệu quả, tổ chức thực hiện GDQP - AN cho khoảng 80% sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trên toàn quốc.

Theo đánh giá của Hội đồng GDQP - AN trung ương, của các cơ quan Bộ Quốc phòng, Bộ Giáo dục & Đào tạo, các trường đại học và cao đẳng thì chất lượng, hiệu quả GDQP - AN tại các Trung tâm GDQP - AN tốt hơn hẳn học tại các khoa, bộ môn.

Số sinh viên được điều tra, khảo sát cho rằng thích học GDQP - AN tại các Trung tâm GDQP hơn học ở tại trường. Các Trung tâm đã đem lại cho sinh viên niềm vui và hưng phấn trong học tập, sinh hoạt, tăng tính tự lập, tập thể, nhất là đối với sinh viên xuất thân từ gia đình ở các thành phố, thị xã.

Theo xu hướng phát triển chung các cấp, các ngành cần chủ động, kịp thời thành lập đủ số lượng và nâng cao năng lực của các Trung tâm GDQP - AN trong cả nước có thể mở rộng và thành lập mới các Trung tâm GDQP - AN để đủ năng lực bảo đảm 100% sinh viên các trường đại học đều được học GDQP - AN tại đây.

Sơ đồ 1.2. Bộ máy tổ chức của Trung tâm GDQP - AN 2.1.2. Sự phát triển của Trung tâm GDQP Hà Nội I

Trung tâm GDQP Hà Nội I trực thuộc trường Đại học sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội được thành lập tháng 10/1994; có nhiệm vụ tổ chức GDQP - AN cho học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trong khu vực và đào tạo sỹ quan dự bị, tổ chức nghiên cứu khoa học sư phạm quân sự. Năm 2005 Trung tâm được giao thêm nhiệm vụ đào tạo giáo viên GDQP - AN cho các trường trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn. Trung tâm thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện còn nhiều khó khăn: đội ngũ cán bộ giảng viên thiếu, nội dung chương trình huấn luyện chưa ổn định; cơ sở vật chất phục vụ cho học tập và giảng dạy cịn hạn chế; trong khi đó lưu lượng học sinh, sinh viên ngày càng tăng (từ 13.000 sinh viên năm 2000 đến 18.000 sinh viên năm 2011).

Ban Giám đốc Các phịng (ban) chức năng Khoa (bộ mơn) Khung quản lý học viên Đơn vị học viên Tổ chức đảng và đồn thể

Trung tâm đã tích cực, chủ động, kết hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng trong và ngoài quân đội, sử dụng tối đa quỹ thời gian, cơ sở vật chất, giảng đường, ký túc xá, đồng thời không ngừng xây dựng đội ngũ, đổi mới phương pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy. Đến nay, Trung tâm đã tổ chức GDQP - AN được 175 khóa học tính đến hết năm học 2011 - 2012 với tổng số 180.000 học sinh, sinh viên của 17 trường đại học, cao đẳng trong khu vực Hà Nội, chất lượng ngày càng được nâng cao. Qua kiểm tra, đánh giá có trên 98,8% sinh viên đạt yêu cầu, trong đó có 20,8% giỏi, 38% khá. Từ năm 2005 đến nay, Trung tâm đã tuyển sinh, đào tạo được 6 khóa đào tạo giáo viên GDQP với tổng số 523 sinh viên góp phần giải quyết tình trạng thiếu giáo viên GDQP, từng bước chuẩn hóa đội ngũ giáo viên GDQP - AN cho các trường trung học phổ thơng các tỉnh phía bắc; 100% giáo viên tốt nghiệp (trong đó 65% đạt khá, giỏi) được các trường trong địa bàn tiếp nhận và là địa chỉ tin cậy để các trường đại học đưa sinh viên vào học tập.

2.2. Thực trạng quản lý công tác huấn luyện GDQP – AN cho sinh viên tại Trung tâm GDQP Hà Nội hiện nay Trung tâm GDQP Hà Nội hiện nay

2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý công tác huấn luyện GDQP – AN cho sinh viên tại Trung tâm GDQP Hà Nội viên tại Trung tâm GDQP Hà Nội

a) Chỉ huy điều hành Trung tâm là Ban Giám đốc gồm Giám đốc và các Phó giám đốc.

b) Cơ quan chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc gồm 3 phịng. - Phịng Hành chính – Tổng hợp – Cơng tác chính trị;

- Quản lý sinh viên;

- Phòng Hậu cần – Kỹ thuật.

Mỗi phịng có trưởng phịng, phó phịng, một số trợ lý do giáo viên kiêm nhiệm và một số nhân viên phục vụ.

c) Cơ quan chuyên môn gồm 2 khoa. - Khoa Chính trị. gồm 2 bộ mơn: + Bộ môn Đường lối Quân sự;

+ Bộ mơn Cơng tác Quốc phịng – An ninh. - Khoa Quân sự. gồm 3 bộ môn:

+ Bộ môn Quân sự chung;

+ Bộ môn Kỹ thuật chiến đấu bộ binh; + Bộ môn Chiến thuật bộ binh.

Mỗi Khoa có trưởng, phó khoa. Mỗi Bộ mơn có trưởng, phó bộ mơn. d) Khung Quản lý sinh viên.

Khung Quản lý sinh viên trực thuộc phòng Đào tạo – Quản lý học viên. Do đặc thù học tập, rèn luyện tại Trung tâm, sinh viên vào học tập, rèn luyện được biên chế thành các đại đội. Trong đại đội biên chế thành các trung đội và tiểu đội. Căn cứ vào tình hình thực tế biên chế các lớp học phù hợp cho từng khóa học.

đ) Các phòng, khoa, đơn vị của Trung tâm hoạt động theo nguyên tắc phối hợp cộng đồng trách nhiệm, dưới sự điều hành, quản lý của Ban Giám đốc.

Sơ đồ 1.3. Bộ máy tổ chức của Trung tâm GDQP Hà Nội I.

Ban Giám đốc Phịng Hành chính Tổng hợp Phòng Đào tạo QLHV Phòng Hậu cần Kỹ thuật Khoa Chính trị Khoa Quân sự

2.2.2. Việc chỉ đạo tiến hành quản lý chương trình huấn luyện GDQP – AN cho sinh viên tại Trung tâm GDQP Hà Nội I cho sinh viên tại Trung tâm GDQP Hà Nội I

Chương trình GDQP - AN cho sinh viên theo quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có nhiều đổi mới, phù hợp với đối tượng đào tạo và yêu cầu đổi mới của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Song, cịn một số nội dung trong chương trình chưa thật sự phù hợp với điều kiện bảo đảm cho dạy và học như phần học về thuốc nổ (học phần III); Cần điều chỉnh giữa học phần III và học phần IV sao cho phù hợp từng đối tượng, như: bài Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK (học phần IV) cần kết cấu đưa lên học phần III và đưa một số nội dung học phần III xuống học phần IV, vì sinh viên cao đẳng, đại đa số là học xong không đủ điều kiện để học tiếp lên đại học, số sinh viên này là rất lớn, các em ra trường sẽ là lực lượng hùng hậu, lực lượng dự bị cho quân đội, sẵn sang tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Thực tế cho thấy, nội dung học phần I, II, III được trung tâm, khoa, bộ môn GDQP - AN thực hiện khá tốt.

Qua khảo sát thực tế và điều tra bằng phiếu hỏi đối với 500 sinh viên và 30 cán bộ quản lý, giảng viên tại trung tâm GDQPHN I, kết quả tổng hợp được như sau:

Câu hỏi: Theo bạn chương trình GDQP - AN cho SV hiện nay đã phù hợp chưa?

Trả lời: 1. Rất phù hợp, 2. Phù hợp, 3. Ít phù hợp, 4. Không phù hợp

Bảng 1.1. Mức độ phù hợp của nội dung GDQP - AN cho SV

TT Nội dung GDQP - AN Đánh giá của CB, GV (tính %) Đánh giá của SV (tính %) 1 2 3 4 1 2 3 4

I Học phần I: Đường lối quân sự của Đảng 6 89 5 0 5 84 11 0

1.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

môn học 5 85 10 0 7 85 8 0

1.2

Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội

1.3

Xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

6 90 4 0 5 85 9 0

1.4 Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt

Nam XHCN 7 87 6 0 6 86 8 0 1.5 Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

Việt Nam 4 91 5 0 5 82 13 0 1.6 Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với

tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh 5 91 4 0 2 85 13 0 1.7 Nghệ thuật quân sự Việt Nam 6 89 5 0 2 80 12 0

II Học phần II: Cơng tác quốc phịng, an

ninh 5 89 6 0 3 80 13 0

2.1

Phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch

7 88 5 0 3 89 8 0

2.2 Phịng chống địch tiến cơng hỏa lực bằng

vũ khí cơng nghệ cao 5 90 5 0 2 85 13 0 2.3 Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực

lượng dự bị động viên công nghiệp QP 2 88 10 0 1 80 19 0 2.4 Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,

biên giới quốc gia 8 90 2 0 5 85 10 0 2.5 Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn

giáo 9 86 5 0 6 85 9 0

2.6 Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh

quốc gia và giữ gìn trật tự, an tồn xã hội 2 90 8 0 2 80 18 0 2.7 Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an

ninh Tổ quốc 5 91 4 0 3 82 15 0 2.8 Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng

chống tội phạm và tệ nạn xã hội 2 90 8 0 1 85 15 0

III Học phần III: quân sự chung 4 89 7 0 3 86 11 0

3.1 Đội ngũ đơn vị 2 90 8 0 1 85 14 0 3.2 Sử dụng bản đồ địa hình quân sự 1 89 10 0 1 83 16 0 3.3 Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh 7 90 3 0 2 87 11 0 3.4 Thuốc nổ 1 79 20 0 1 84 15 0 3.5 Phòng chống vũ khí hủy diệt lớn 7 88 5 0 3 87 10 0 3.6 Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh 7 90 3 0 6 90 4 0 3.7 Ba môn quân sự phối hợp 5 86 9 0 0

IV Học phần IV: Chiến thuật và kĩ thuật

bắn súng tiểu liên AK 2 91 7 0 0

4.1 Từng người trong chiến đấu tiến công 1 91 8 0 0 4.2 Từng người trong chiến đấu phòng ngự 2 90 8 0 0 4.3 Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK 4 92 4 0 0

V SV học tại TT GDQP - AN trả lời về nội

dung V 2 89 6 3 4 77 13 6

5.1 Nội dung Văn hóa - Văn nghệ 2 90 7 1 8 87 5 2 5.2 Hoạt động thể thao 3 90 5 2 3 85 12 5 5.3 Cơng tác đồn 1 90 6 3 2 83 15 6 5.4 Các hoạt động khác 1 91 4 4 1 80 19 9

Kết quả tổng hợp trên cho thấy, hầu hết các ý kiến của cả cán bộ, giảng viên và sinh viên đều đánh giá nội dung GDQP - AN cho SV hiện nay là phù hợp. Tuy nhiên, mức độ đánh giá của cán bộ quản lý và giảng viên thường cao hơn mức độ đánh giá của sinh viên. Trong từng học phần, từng chủ đề cụ thể độ chụm của các thông số đánh giá chưa cao, các ý kiến đánh giá còn tản mạn. Điều đó chứng tỏ nội dung GDQP - AN cho SV hiện nay về cơ bản là phù hợp nhưng vẫn còn những điều phân vân cần phải tiếp tục nghiên cứu hồn thiện.

2.2.3. Cải tiến hình thức tổ chức, phương pháp huấn luyện GDQP - AN cho sinh viên tại Trung tâm GDQP Hà Nội I sinh viên tại Trung tâm GDQP Hà Nội I

a) Thực trạng về hình thức tổ chức huấn luyện. - Hình thức học.

Trung tâm GDQP Hà Nội I tổ chức học tập, huấn luyện, ăn, ở tập trung, quản lý toàn diện theo nếp sống quân sự. Kết hợp chặt chẽ việc học tập với rèn luyện kỷ luật, lễ tiết tác phong, nếp sống khoa học thơng qua việc duy trì các chế độ trong ngày và trong tuần theo điều lệnh quản lý bộ đội.

b) Thực trạng về quản lý phương pháp huấn luyện GDQP - AN cho sinh viên tại Trung tâm GDQP Hà Nội I.

Phương pháp huấn luyện GDQP - AN cho sinh viên được thực hiện như các mơn học khác, có vận dụng với nội dung học phần kỹ năng quân sự: lên lớp, tập luyện, hội thao quân sự. Phương pháp GDQP – AN tương đối phù hợp

với điều kiện hiện nay và hòa đồng phương pháp chung trong dạy và học của môn học khác. Tuy nhiên thời gian tới cần nghiên cứu thời gian ximina, thực hành kỹ năng quân sự, gắn lý thuyết với thực hành, đưa sinh viên đến gần với môi trường quân sự hơn.

Vấn đề dạy học đại học và đổi mới phương pháp giảng dạy mơn học giáo dục quốc phịng ở Trung tâm giáo dục quốc phòng.

Phương pháp giảng dạy đại học là tổng hợp các cách thức hoạt động của giảng viên và sinh viên nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy và học, là sự thống nhất giữa cách dạy và cách học trong đó phải đặc biệt chú ý lấy người học làm trung tâm. Trong nhiều phương pháp giảng dạy thì phương pháp thuyết trình (độc thoại) đã tồn tại rất lâu trong lịch sử nghề dạy học không những ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước kể cả các nước phát triển. Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức, sự bùng nổ thông tin trong xã hội thông tin, sự phát triển như huyền thoại của khoa học công nghệ và để đáp ứng những yêu cầu khắt khe của xu thế tồn cầu hóa đã bắt buộc phương pháp giảng dạy độc thoại truyền thống phải bổ sung, hỗ trợ thậm trí nhường chỗ cho nhiều phương pháp giảng dạy hấp dẫn hơn, tiên tiến hiện đại hơn mà ở đó phải lấy người học làm trung tâm; chủ yếu giúp sinh viên có phương pháp tìm kiếm tiếp cận, phân loại, xử lý và tiếp nhận thơng tin, biến q trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.

Từ khi thành lập đến nay, Trung tâm GDQP Hà Nội I đã thực hiện được 175 khóa học GDQP cho gần 180.000 học sinh, sinh viên. Có 17 trường đại học liên kết đào tạo với Trung tâm. Kết thúc khóa học số học sinh, sinh viên đạt yêu cầu 98-99% trong đó có 50-60% đạt loại khá giỏi. Kết quả đó thể hiện sự cố gắng rất lớn của Trung tâm trong việc đầu tư nâng cao chất lượng dạy học. Điều quan trọng hơn là, Trung tâm càng trưởng thành, tạo được niềm tin cho các trường đại học, cao đẳng, TCCN khu vực Hà Nội, tiếp tục gửi học sinh, sinh viên đến học tập tại Trung tâm. Kết quả trên do sự vận động kết hợp chặt chẽ của nhiều nhân tố, trong đó ln tích cực đổi mới phương pháp dạy

học được coi là một nhân tố trực tiếp góp phần quan trọng nâng cao chất lượng môn học GDQP của Trung tâm. Tuy nhiên so với yêu cầu, mục tiêu, phương hướng mơn học GDQP nói chung và của Trung tâm GDQP Hà Nội I nói riêng hiện nay cũng như những năm tới, thì sự đổi mới phương pháp dạy học chưa thực sự chuyển biến mạnh mẽ, vững chắc. Quá trình giảng bài chúng ta vẫn chưa thoát khỏi được phương pháp truyền thụ một chiều, điều đó làm hạn chế rất nhiều đến tính năng động, sáng tạo của học sinh, sinh viên, có khi cịn làm cho họ bị động, thiếu tích cực trong tiếp nhận kiến thức. Bên cạnh đó việc tích cực vận dụng phương tiện hiện đại của công nghệ thông tin vào giảng dạy cũng chưa nhiều, có giảng viên chưa thấy đây là một nhu cầu trong quá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác huấn luyện giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên tại trung tâm giáo dục quốc phòng hà nội i (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)