Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đã nêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác huấn luyện giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên tại trung tâm giáo dục quốc phòng hà nội i (Trang 94)

Các biện pháp do tác giả nêu đã được trưng cầu ý kiến từ luận văn qua hai tiêu chí: Tính cần thiết và tính khả thi.

Với mỗi tính trên đây đã trưng cầu về 3 mức Kết quả Biện pháp Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi

Việc trưng cầu được hướng tới 3 đối tượng:

- Các nhà quản lý trực tiếp tại Trung tâm, khoa, bộ mơn, phịng. - Giảng viên giáo dục quốc phòng – an ninh.

a) Tổng hợp ý kiến các nhà quản lý trực tiếp tại trung tâm GDQP - AN

- Số phiếu phát ra: 12

- Số phiếu thu về: 12

- Số phiếu cho về ý kiến đáng tin cậy: 12

Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả ý kiến các nhà quản lý tại Trung tâm GDQP

Kết quả Biện pháp

Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cấp

thiết thiết Cấp Ít cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Nâng cao nhận thức của

các cấp các ngành đối với công tác GDQP - AN trong hệ thống giáo dục quốc dân

15 80 5 17 81 2

Đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học GDQP - AN cho sinh viên các trường ĐH trong bối cảnh mới

14 82 4 16 82 2

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên GDQP - AN đủ về số lượng, mạnh về chất lượng và hợp lí về cơ cấu

15 81 4 15 83 2

Kích thích người học nêu cao tinh thần trách nhiệm, có động cơ học tập đúng đắn 16 80 4 14 82 4 Tăng cường CSVC, TBDH và ứng dụng CNTT trong DH GDQP - AN cho SV các trường ĐH 14 82 4 15 83 2

Hoàn thiện cơ chế quản lý GDQP - AN cho SV các trường ĐH trong hệ thống GD quốc dân và từng cơ sở thực hiện GDQP - AN trên cơ sở bảo đảm sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và thực hiện sự liên kết chặt chẽ giữa Bộ GD&ĐT, Bộ QP, Bộ CA và các bộ, ban, ngành

b) Tổng hợp ý kiến của các giảng viên GDQP - AN

- Số phiếu phát ra: 32

- Số phiếu thu về: 32

- Số phiếu cho về ý kiến đáng tin cậy: 32

Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả, ý kiến của các giảng viên Trung tâm GDQP

Kết quả

Biện pháp Rất cấp Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) thiết thiết Cấp Ít cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả

thi Nâng cao nhận thức của

các cấp các ngành đối với công tác GDQP - AN trong hệ thống giáo dục quốc dân

14 81 5 16 82 2

Đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học GDQP - AN cho sinh viên các trường ĐH trong bối cảnh mới

15 80 5 14 81 5

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên GDQP - AN đủ về số lượng, mạnh về chất lượng và hợp lí về cơ cấu

15 80 5 17 81 2

Kích thích người học nêu cao tinh thần trách nhiệm, có động cơ học tập đúng đắn 16 81 4 14 83 3 Tăng cường CSVC, TBDH và ứng dụng CNTT trong DH GDQP - AN cho SV các trường ĐH 15 81 4 15 82 3

Hoàn thiện cơ chế quản lý GDQP - AN cho SV các trường ĐH trong hệ thống GD quốc dân và từng cơ sở thực hiện GDQP - AN trên cơ sở bảo đảm sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và thực hiện sự liên kết chặt chẽ giữa Bộ GD&ĐT, Bộ QP, Bộ CA và các bộ, ban, ngành

c) Tổng hợp ý kiến các cán bộ, giảng viên các trường đại học liên kết

- Số phiếu phát ra: 50

- Số phiếu thu về: 50

- Số phiếu cho về ý kiến đáng tin cậy: 50

Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả ý kiến của cán bộ giảng viên các trường liên kết

Kết quả

Biện pháp Rất cấp Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) thiết thiết Cấp Ít cấp thiết Rất khả thi

Khả thi

Ít khả thi Nâng cao nhận thức của

các cấp các ngành đối với công tác GDQP - AN trong hệ thống giáo dục quốc dân

7 90 3 8 90 2

Đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học GDQP - AN cho sinh viên các trường ĐH trong bối cảnh mới

9 86 5 17 81 2

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên GDQP - AN đủ về số lượng, mạnh về chất lượng và hợp lí về cơ cấu

8 89 3 16 82 2

Kích thích người học nêu cao tinh thần trách nhiệm, có động cơ học tập đúng đắn 7 91 2 9 88 3 Tăng cường CSVC, TBDH và ứng dụng CNTT trong DH GDQP - AN cho SV các trường ĐH 9 85 6 16 80 4

Hoàn thiện cơ chế quản lý GDQP - AN cho SV các trường ĐH trong hệ thống GD quốc dân và từng cơ sở thực hiện GDQP - AN trên cơ sở bảo đảm sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và thực hiện sự liên kết chặt chẽ giữa Trung tâm GDQP và các trường đại học

d) Bảng tổng hợp chung cho cả ba đối tượng

- Số phiếu phát ra: 94

- Số phiếu thu về: 94

- Số phiếu cho về ý kiến đáng tin cậy: 94

Bảng 3.4. Tổng hợp chung cho cả 3 đối tượng

Kết quả Biện pháp

Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cấp

thiết thiết Cấp Ít cấp thiết Rất khả thi

Khả thi

Ít khả thi Nâng cao nhận thức của

các cấp các ngành đối với công tác GDQP – AN trong hệ thống giáo dục quốc dân

12 84 4 14 84 2

Đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học GDQP – AN cho sinh viên các trường ĐH trong bối cảnh mới

13 56 31 16 81 3

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên GDQP – AN đủ về số lượng, mạnh về chất lượng và hợp lí về cơ cấu

13 83 4 16 82 2

Kích thích người học nêu cao tinh thần trách nhiệm, có động cơ học tập đúng đắn 13 84 3 12 84 4 Tăng cường CSVC, TBDH và ứng dụng CNTT trong DH GDQP – AN cho SV các trường ĐH 13 83 4 15 82 3

Hoàn thiện cơ chế quản lý GDQP – AN cho SV các trường ĐH trong hệ thống GD quốc dân và từng cơ sở thực hiện GDQP – AN trên cơ sở bảo đảm sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và thực hiện sự liên kết chặt chẽ giữa Bộ GD&ĐT, Bộ QP, Bộ CA và các bộ, ban, ngành

15 82 3 15 83 2

Qua các kết quả trên thấy rằng các ý kiến trả lời đa số đều khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi.

KHẢO NGHIỆM Mục đích của khảo nghiệm

Mục đích của thực nghiệm sư phạm là đánh giá kết quả của việc tác động vào thực tiễn biện pháp đã nêu ra.

Do điều kiện cịn khó khăn nên tác giả chỉ chọn một nội dung. Đó là nội dung “Tăng cường quản lý cơ sở vật chất thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy GDQP – AN cho sinh viên’’.

Tổ chức khảo nghiệm

Tác giả đo kết quả hai vòng:

Với TT GDQP – AN khi chưa được tăng cường cơ sở vật chất thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin, xem kết quả học tập đạt mức nào.

- Kết quả đạt loại giỏi: 10% - Kết quả đạt loại khá: 70% - Kết quả đạt trung bình: 15% - Kết quả dưới trung bình: 5%

Với TT GDQP – AN khi được tăng cường cơ sở vật chất thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin, xem kết quả học tập đạt mức nào.

- Kết quả đạt loại giỏi: 15% - Kết quả đạt loại khá: 72% - Kết quả đạt trung bình: 12% - Kết quả dưới trung bình: 1%

Phân tích kết quả khảo nghiệm

Theo dõi kết quả về vấn đề này tại TTGDQP – AN Hà Nội 1 Kết quả như sau:

Kết quả Trung tâm

Kết quả học tập khi chưa tăng cường

Kết quả học tập khi đã tăng cường

G K TB DTB G K TB DTB GDQP – AN Hà Nội 1 10 70 14 6 15 72 12 1

Bàn luận

a) Rõ ràng với việc tăng cường cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin cho TT GDQP – AN, kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên tốt hơn, kết quả ở bảng trên cho thấy:

- Mức giỏi ở TT GDQP – AN Hà Nội 1 tăng lên. - Mức khá ở TT GDQP – AN Hà Nội 1 tăng lên.

- Mức trung bình ở TT GDQP – AN Hà Nội 1 giảm đi. - Mức dưới trung bình ở TT GDQP – AN Hà Nội 1 giảm đi.

b) Thật ra không phải cứ tăng cường bề nổi cơ sở vật chất thiết bị và ứng dụng cơng nghệ thơng tin là có ngay kết quả.

Thiết bị chỉ phát huy tác dụng nếu công tác quản lý được đôn đốc giám sát một cách khẩn trương. Trung tâm GDQP – AN phải có người chuyên trách bảo quản, giảng viên phải chịu khó sử dụng, ban giám đốc trung tâm phải có kế hoạch đầu tư tái trang bị một cách hệ thống, phải kích thích cho học viên chịu khó kết hợp học và hành. Thiết bị phải phù hợp với nội dung giảng dạy, khơng hình thức.

Theo tính tốn của tác giả thì mỗi đầu người học hàng năm phải có dự tốn kinh phí đầu tư cho thiết bị khoảng 30% tiền học phí/ mỗi sinh viên mới có thể cải thiện được chất lượng dạy học GDQP – AN, tạo nên kết quả đích thực.

Tiểu kết Chương 3

Ở chương này tác giả đã đề xuất được 6 giải pháp, các giải pháp này đã được kiểm chứng về tính cấp thiết và tính khả thi, kết quả kiểm chứng cho thấy tuyệt đại đa số đều khẳng định các biện pháp nêu ra cấp thiết và khả thi, giữa hai kết quả này cũng có sự tương đẳng nhau.

Các giải pháp trước hết phải tác động vào nhận thức, làm đổi mới tư duy, nâng cao nhận thức của cán bộ, giảng viên, sinh viên tại Trung tâm GDQP Hà Nội I. Giải pháp tác động vào các nhân tố quan trọng nhất của quá trình giáo dục, đó là tác động vào nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục nhằm đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học GDQP – AN cho sinh viên các trường đại học trong bối cảnh mới. Giải pháp tác động vào chủ thể quản lý nhằm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên Trung tâm GDQP Hà Nội I đủ về số lượng, mạnh về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu. Cở sở vật chất vừa là điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục vừa là phương tiện đảm bảo cho các hoạt động quản lý giáo dục. Để hiện đại hóa q trình giáo dục phải tăng cường quản lý cơ sở vật chất, phương tiện dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học GDQP – AN. Một trong những nội dung quan trọng nhất của quản lý GDQP – AN là cơ chế quản lý. Hoàn thiện cơ chế quản lý GDQP – AN cho sinh viên các trường đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân là một giải pháp mang tính then chốt hiện nay.

Các giải pháp trên đây đã được khảo nghiệm để khẳng định độ tin cậy và tính khả thi. Tác giả đã tổ chức khảo nghiệm thực tế về tăng cường cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin cho Trung tâm GDQP – AN, sự tác động vào thực tế cho thấy cơ sở vật chất khi tăng cường cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin cho Trung tâm GDQP – AN đều đưa đến chất lượng huấn luyện GDQP – AN khả quan.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên là một nội dung, nhiệm vụ quan trọng của các trường đại học. Trong bối cảnh lịch sử hiện nay, để nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình GDQP - AN ở các trường đại học cần phải coi trọng cơng tác quản lý, tích cực đổi mới các biện pháp quản lý gắn với tăng cường các nguồn lực cho công tác quản lý. Xã hội càng phát triển, khoa học GDQP - AN càng mở rộng thì càng phải tăng cường cơng tác quản lý.

- Quản lý GDQP - AN cho sinh viên là một nội dung của quản lý giáo dục, đào tạo trong nhà trường đại học. Các hoạt động quản lý GDQP - AN cho sinh viên phải tuân thủ theo lý luận quản lý giáo dục nhà trường đại học, đồng thời phải tuân thủ lý luận giáo dục quân sự.

- Quản lý GDQP - AN cho sinh viên là quản lý một nội dung giáo dục đặc biệt. Cơng tác quản lý phải có sự phối hợp giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với Bộ Quốc phòng, phối hợp giữa các cơ quan giáo dục, đào tạo với các cấp chính quyền từ địa phương đến trung ương.

- Quản lý GDQP - AN cho sinh viên bao gồm nhiều nội dung cần phải quản lý. Vì vậy để quản lý có hiệu quả cần phải phân cấp quản lý và xác định những nội dung trọng tâm, trọng điểm cho từng cấp quản lý. Phải tạo ra cơ chế phát huy cao độ trách nhiệm chủ thể của các lực lượng quản lý.

2. Khuyến nghị

2.1. Với Bộ Quốc phòng và Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Bộ Quốc phịng chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ, các cơ quan liên quan theo thẩm quyền quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế và đầu tư xây dựng các Trung tâm GDQP - AN. Chỉ đạo các Trung tâm GDQP - AN thuộc quyền hoạt động theo đúng luật giáo dục hiện hành.

- Do đặc thù công tác giảng dạy GDQP - AN cho học sinh, sinh viên cần coi giáo viên, giảng viên là một nghề, đòi hỏi đầu tư về thời gian và tích lũy kiến thức chun mơn, nghiệp vụ. Vì vậy, Bộ Quốc phịng phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các đơn vị thực hiện nghị định 165/2003/NĐ-CP về biệt phái sỹ quan quân đội trên cơ sở kéo dài thời gian biệt phái. Ban hành quy hoạch và xây dựng quản lý đội ngũ sỹ quan biệt phái; thu gọn đầu mới quản lý sỹ quan biệt phái về các Học viện, trường sỹ quan để tiện ln chuyển những giảng viên có trình độ, học vấn đáp ứng yêu cầu giảng dạy ở trình độ đại học.

2.2. Với Vụ Giáo dục Quốc phòng - Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Từ năm 2012 khẩn trương hoàn thiện xây dựng biên chế, chức danh sỹ quan biệt phái cho các khoa, các Trung tâm GDQP - AN sinh viên. Bổ sung đội ngũ sỹ quan biệt phái đủ sức làm nòng cốt giảng dạy ở các trường đại học và Trung tâm GDQP - AN.

- Nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý chỉ đạo, chương trình và phương pháp huấn luyện GDQP - AN để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, tăng cường chất lượng giáo dục môn học GDQP - AN tại các trường đại học và Trung tâm GDQP - AN.

- Xây dựng tiêu chí đánh giá GDQP - AN cho các trường, các Trung tâm GDQP - AN để thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục và bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh. Ban hành quy định tiêu chí đánh giá phù hợp với các hình thức tổ chức thực hiện cơng tác GDQP - AN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Văn bản, Văn kiện của Đảng và Nhà nước

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, số 62/CT-TƯ,

ngày 12/12/2001, Chỉ thị về tăng cường cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân trước tình hình mới.

2. Chính phủ. Quyết định số 638/QĐ- TTg ngày 21/05/2009 của Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt đề án thành lập Trung tâm Giáo dục quốc phòng an ninh tại các nhà trường quân đội giai đoạn 2009/2015 và những năm tiếp theo.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Chương trình mơn học Giáo dục quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác huấn luyện giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên tại trung tâm giáo dục quốc phòng hà nội i (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)