Về phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ (Trang 69)

2.2. Thực trạng của việc dạy học Tiếng An hở trường Cao đẳng Kỹ thuật

2.2.4. Về phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học

Ngồi PPDH được đào tạo trong q trình học tập ở các trường đại học, các giảng viên đều có tham gia các khố bồi dưỡng, tập huấn về phương pháp giảng dạy.

Kết quả khảo sát về việc tham gia các khoá bồi dưỡng, tập huấn giảng dạy TA nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của giảng viên.

Bảng 2.8: Số liệu giảng viên tham dự các khoá bồi dƣỡng, tập huấn giảng dạy tiếng Anh

Tham dự các khoá bồi dƣỡng, tập huấn giảng dạy tiếng Anh

tham dự Tỷ lệ % Khơng tham dự Tỷ lệ %

- Do Bộ lao động Thương binh & xã hội tổ chức 2 33 4 66

- Do công ty IIG Việt Nam tổ chức 2 33 4 66

- Do tổ chức nước ngoài tổ chức ở nước ngoài 1 16 5 83 Do có tham dự các hoạt động bồi dưỡng, tập huấn nên các giảng viên đều có kinh nghiệm trong việc vận dụng các PPDH tích cực kết hợp các phương tiện hỗ trợ dạy học hiện đại để tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao tính tích cực của HSSV trong học tập. Có nhiều giảng viên đã tổ chức các hoạt động dạy học tích cực như: làm việc theo cặp, theo nhóm, phối hợp các phương pháp giảng dạy …. là dấu hiệu khả quan đối với việc thực hiện chủ trương đổi mới PPDH của nhà trường. Với các hình thức tổ chức dạy học này, giảng viên có thể giúp HSSV chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ và rèn luyện kỹ năng cho HSSV nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học mơn tiếng Anh. Tuy nhiên, vẫn cịn một số giảng viên vẫn chưa thực sự thay đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực cho HSSV, dạy tiếng Anh thiên về ngữ pháp – dịch. Điều này ít nhiều tác động khơng tốt đến hoạt động học của HSSV, hạn chế tính tích cực chủ động của HSSV, tạo thói quen thụ động, ỷ lại và ảnh hưởng đến tính đồng bộ của chất lượng dạy học tại trường

Kết quả khảo sát những hình thức tổ chức dạy học môn tiếng Anh mà giảng viên sử dụng.

Bảng 2.9: Những hình thức tổ chức hoạt động D-H trên lớp mà giảng viên sử dụng

Hình thức tổ chức hoạt động

dạy học trên lớp Không

Tỷ lệ % Thỉnh thoảng Tỷ lệ % Thƣờng xuyên Tỷ lệ % - Thực hành theo cặp 0 0 2 33 6 66 - Thực hành theo nhóm 0 0 4 66 2 33

- Gắn với tình huống giao tiếp 0 0 5 83 1 16

- Thiên về ngữ pháp – dịch 0 0 6 100 0 0

2.2.4.1. Về phương pháp học của HSSV

Trong qúa trình học, HSSV được rèn luyện theo định hướng giao tiếp. Mỗi đơn vị bài dạy đều có kỹ năng lồng ghép, đan xen để rèn luyện và phát triển các kỹ năng một cách đồng bộ. Ở mỗi dạng thức bài tập đều có định hướng rèn luyện kỹ năng nhất định, ví dụ như: đọc nắm thơng tin chính, đọc tìm ý chi tiết, hội thoại thơng qua các tình huống giao tiếp, thuyết trình theo chủ đề … Tuy nhiên, do thói quen HSSV chưa tìm thấy những điểm đó mà chỉ nghiêng về đọc dịch nghĩa, nghe hiểu từ rời rạc. Vì thế, mặc dù đã được hướng dẫn, nhưng thiếu để ý, thiếu ý thức rèn luyện nên HSSV cảm thấy khó học mơn tiếng Anh và khơng đạt được sự tiến bộ qua quá trình học tập. Cái “khó” ở đây là phương pháp học của HSSV không hiệu quả, chỉ tập trung vào học từ vựng, ngữ pháp, thiếu chú trọng đến việc rèn luyện các kỹ năng.

Theo kết quả khảo sát và trò chuyện trong phỏng vấn, HSSV cho biết các kỹ năng khó rèn luyện trong q trình học tiếng Anh là:

+ Kỹ năng nghe: Đa số HSSV đều cho rằng đây là kỹ năng khó rèn luyện nhất. Để rèn luyện kỹ năng Nghe đòi hỏi HSSV phải nắm vững cách phát âm từ vựng tiếng Anh, phải nắm vững cấu trúc câu, cấu trúc hội thoại, phải thường xuyên luyện kỹ năng đọc các bài viết, mẫu thông tin, mẫu truyện ngắn trên các bài báo, tạp chí để tăng thêm vốn kiến thức, từ vựng tiếng Anh bổ trợ, đặc biệt là phải thường xuyên luyện nghe các bài tập trong giáo trình.

+ Kỹ năng nói: Đây cũng là một kỹ năng khó sau kỹ năng nghe. Để có thể nói tốt HSSV phải có vốn từ vựng, cấu trúc câu, cấu trúc hội thoại nhất định để diễn đạt ý tưởng; phải luyện viết câu diễn đạt ý tưởng của mình, phải thường xuyên luyện nghe để luyện giọng, phải thường xuyên luyện nói. Thế nhưng ngồi thời gian trên lớp, HSSV không dành thời gian cho luyện tập, trên lớp lại ngại nói vì sợ sai. Tâm lý ngại nói này ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển kỹ năng nói của HSSV.

+ Kỹ năng đọc: Đọc ở đây là đọc hiểu để lấy thơng tin. Vì thế trong q trình luyện đọc cần phải sử dụng các kỹ thuật đọc lướt để nắm thông tin

chính, đọc kỹ để hiểu ý chi tiết. Do quen với cách học truyền thống là: Ngữ pháp – dịch, nhiều HSSV đọc để dịch từng từ đơn lẻ trước khi hoàn thành các bài luyện kỹ năng đọc hiểu. Vì vậy, kết quả kiểm tra, thi kỹ năng Đọc hiểu trên mức trung bình rất thấp.

+ Kỹ năng viết: Để luyện viết có hiệu quả, HSSV phải nắm vững kiến thức ngữ pháp cơ bản, cấu trúc câu, cách sử dụng từ ngữ tiếng Anh, phải tăng cường luyện đọc để có được kiến thức bổ trợ. Tuy nhiên, giống như các kỹ năng khác, HSSV không dành thời gian để luyện các bài tập đặt câu, viết đoạn văn ngắn … Kết quả là HSSV khó diễn đạt ý tưởng bằng ngơn ngữ nói, viết câu theo kiểu ráp từ như tiếng Việt.

2.2.4.2. Về ý thức tự học của HSSV

Chất lượng học tập sẽ đạt hiệu quả cao chỉ khi giảng dạy kết hợp với việc tự học và phương pháp học tập ngoài giờ lên lớp của HSSV. Trong quá trình học tập, địi hỏi HSSV phải biết sắp xếp thời gian để tích cực tự học, tự nghiên cứu hồn thành các bài tập định hướng của giảng viên để qua đó tìm tịi, tích luỹ kiến thức cho bản thân và để hợp tác chia sẻ thông tin với bạn bè trong giờ lên lớp.

Đối với mơn tiếng Anh, ngồi thời gian trên lớp, đòi hỏi HSSV cần phải dành thời gian tự học để thực hành các kỹ năng. Thời gian tự học của HSSV có ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập của chính họ. Thực tế cho thấy HSSV quen lối học thụ động, chỉ học khi có giảng viên, chưa ý thức được tầm quan trọng của việc tự học. Do vậy, khi đến lớp thông thường họ không giải quyết được các yêu cầu bài thực hành rèn luyện kỹ năng, từ đó chán nản, khơng hứng thú với việc học tiếng Anh.

2.2.4.3. Về động cơ học tập của HSSV

Qua thực tế giảng dạy, giảng viên cho biết đa số HSSV không chuẩn bị bài tự học theo yêu cầu, học trong lớp rất thụ động, ngại giao tiếp bằng tiếng Anh, thiếu tinh thần hợp tác trong các hoạt động theo cặp, nhóm. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức, quản lý lớp học trong giờ lên lớp, làm

giảm hiệu quả chất lượng giờ dạy và chậm tiến độ thực hiện kế hoạch bài giảng của giảng viên. GV cho biết nếu HSSV khơng có mục đích, động cơ học tập tốt, khơng tích cực tham gia các hoạt động học tập thì khơng thể có kết quả tốt trong học tập.

Ngồi ra, mặc dù việc dạy học mơn tiếng Anh đã được phổ cập trong toàn tỉnh hơn 10 năm nhưng hầu hết số lượng HSSV của nhà trường đến từ các vùng nông thôn nên việc dạy và học tiếng Anh ở các cấp học dưới chỉ là hình thức, chưa nắm được những kiến thức cơ bản. Bởi vậy, việc đào tạo gặp nhiều khó khăn bởi phần lớn phải dạy mới từ đầu trong khi kết quả cần đạt được theo yêu cầu của Bộ khá cao: hệ trung cấp phải đạt 300 điểm TOEIC trở lên và hệ cao đẳng là trên 350 điểm TOEIC.

Theo điều tra vào tháng 9 năm 2012 trong tổng số 519 sinh viên hệ cao đẳng khoá 1 của nhà trường chỉ có 58 sinh viên (chiếm 11,2%) có thể giao tiếp tiếng Anh cơ bản và có thể hiểu được phần nào người đối thoại trong khi các em đã học xong chương trình 120 tiết. Trong tổng số 410 sinh viên hệ cao đẳng khố 2 chỉ có 95 sinh viên (chiếm 23,2 %) có thể nói và hiểu tiếng Anh cơ bản trong khi đã học được1/2 tổng số tiết trong phân phối chương trình (60 tiết).

2.2.5. Khảo sát về QLHĐ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV

Bảng 2.10: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV

TT

Biện pháp quản lý việc

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV Mức độ thực hiện (%) Rất tốt Tốt TB Chƣa tốt

1 Chỉ đạo các GV thực hiện nghiêm quy chế

kiểm tra, thi học phần (HP) 40 43,3 16,7 2 Xây dựng kế hoạch đổi mới hình thức

kiểm tra và thi HP 30 40 30

4 Tổ chức giám sát thi HP 10 26,7 46,7 16,6 5 Kiểm tra việc chấm bài thi HP của các GV 23,3 53,3 23,4 6 Phân tích kết quả học tập của HSSV 53,3 30 16,7

BMNN đề ra 6biện pháp, trong đó các biện pháp 1, 2, 4 và 6 được đánh giá công tác chỉ đạo thực hiện khá tốt để quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV. Trưởng BMNN chỉ đạo các giảng viên của Bộ môn xây dựng kế hoạch kiểm tra điều kiện gắn liền với kế hoạch giảng dạy mơn học, cụ thể hố số bài kiểm tra và nội dung kiểm tra điều kiện của từng học phần. Trên cơ sở kế hoạch các giảng viên đã xây dựng, BMNN tổ chức thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra điều kiện của các giảng viên thường xuyên và nghiêm túc. (Cơng tác tổ chức thi các học phần do Phịng Đào tạo thực hiện.)

Tuy vậy, trong nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV, một số biện pháp đánh giá thực hiện chưa có hiệu quả đó là: kế hoạch đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV chưa cao. Vì vậy việc đổi mới phương pháp giảng dạy khơng thể thực hiện tốt được khi hoạt động kiểm tra, đánh giá đổi mới chưa đồng bộ. Mặt khác, biện pháp tổ chức kiểm tra việc chấm bài của giảng viên hiệu quả chưa cao. Đây là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao trách nhiệm của đội ngũ giảng viên trong việc đánh giá kết quả học tập của HSSV đảm bảo sự cơng bằng, chính xác.

2.2.5.1. Về kết quả học tập môn tiếng Anh của HSSV

Kết quả học tập môn tiếng Anh của HSSV trong 3 năm học gần đây có nhiều chuyển biến tích cực, được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.11: Kết quả học tập môn tiếng Anh của HSSV trƣờng CĐ Kỹ thuật công nghệ trong 3 năm học gần đây

(Đơn vị tính %)

Năm học Xếp loại

Xuất sắc Giỏi Khá TB Khá Trung bình Yếu, kém

2011 - 2012 5.2 17.5 18 31.5 25.8 2.0

2012 - 2013 5.7 19.3 19 28.6 21.4 6.0

2013 - 2014 6.4 17.6 23 27.8 18.2 7.0

Để đánh giá đúng thực trạng hoạt động học tiếng Anh của HSSV Nhà trường, chúng tôi đã tiến hành phát phiếu hỏi cho 15 CBQL và 06 giảng viên tiếng Anh trong trường.

Đối với tiêu chí đánh giá hoạt động học tiếng Anh của HSSV, khảo sát theo năm mức: tốt, khá, trung bình, chưa tốt, kém và điểm số như sau:

+ Tốt : 4 điểm + Khá: 3 điểm + Trung bình : 2 điểm

+ Chưa tốt: 1 điểm + Kém: 0 điểm

Tiêu chí đánh giá hoạt động học tiếng Anh của HSSV được thiết kế theo 5 mức độ: + Mức độ tốt: từ 3.5 - 4.0 + Mức độ khá; từ 2.5- 3.4 + Mức độ TB: từ 1.5 - 2.4 + Mức độ chưa tốt : từ 1,0 – 1,4 + Mức độ kém: khơng có điểm

Kết quả đánh giá được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.12: Đánh giá của GV về hoạt động học tiếng Anh của HSSV

TT Nội dung Đánh giá Tốt Khá TB Chƣa tốt Kém Điểm TB Thứ bậc 4đ 3đ X 1 Ý thức thái độ học tập tiếng Anh trên lớp

3 Đồ dùng, tài liệu học tập TA 4 12 4 2 0 2.8 3

4 Chất lượng học tập tiếng Anh 2 10 6 3 1 2.4 4

(Kết quả điều tra tháng 6- 2014)

Từ những kết quả khảo sát trên có thể nhận thấy, HSSV học tiếng Anh với thái độ thụ động nên chưa có cách học đúng và hợp lý, vì vậy kết quả học tập chưa thật cao. Đây là những điều mà giảng viên dạy tiếng Anh cần để lưu ý để tìm ra các phương pháp dạy học giúp HSSV học tiếng Anh tốt hơn.

2.3. Đánh giá chung về thực trạng

Trên cơ sở phân tích thực trạng dạy- học tiếng Anh của trường Cao đẳng Kỹ thuật công nghệ trong xu thế hội nhập hiện nay, khảo sát số liệu thực tế đối chiếu với cơ sở lý luận, thực tiễn cho phép chúng tôi rút ra nhận xét sau:

2.3.1. Ưu điểm và hạn chế

2.3.1.1. Ưu điểm

Đối với đội ngũ CBQL: BGH, phòng đào tạo, khoa khoa học Cơ bản và

bộ mơn tiếng Anh đều có nhận thức đúng đắn về tính cấp thiết của việc quản lý dạy - học tiếng Anh đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường trong xu thế hội nhập.

BGH nhà trường đã có nhiều biện pháp quản lý hiệu quả đối với chất lượng dạy- học tiếng Anh tại trường.

Ngoài ra, BGH và đội ngũ CBQL cũng đã rất chú trọng đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên tiếng Anh của nhà trường; động viên, tạo điều kiện để giảng viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ.

Đối với giảng viên tiếng Anh: có ý thức, tinh thần trách nhiệm và tìm tịi, sáng tạo trong cơng tác giảng dạy; luôn nâng cao ý thức tự học hỏi, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ.

Đối với học sinh, sinh viên: Đa số HSSV ý thức và thái độ học tập tốt và cố gắng trong học tập. Có nhiều HSSV đạt giải trong các kỳ thi học sinh Giỏi thành phố Trong các Hội thi ngoại khóa của Nhà trường, nhiều HSSV đã thể

hiện rất tốt khả năng tiếng Anh và rất tự tin trong giao tiếp với giảng viên hoặc người nước ngoài.

2.3.1.2. Hạn chế

Công tác quản lý dạy học tiếng Anh của BGH và phòng Đào tạo còn nhiều bất cập, chưa cụ thể và đồng bộ, chưa theo quy trình; cơng tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học tiếng Anh còn hạn chế nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học tiếng Anh tại nhà trường .

Việc quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch của Bộ môn chưa sâu, chưa thường xuyên, việc kiểm tra hồ sơ giảng dạy của giảng viên chưa đều đặn và chưa có quy chế thưởng, phạt rõ ràng nên chưa khích lệ, động viên các giảng viên.

Chỉ đạo việc áp dụng những kiến thức được bồi dưỡng vào trong giảng dạy còn chưa kịp thời và hiệu quả.

Chỉ đạo việc thiết kế giáo án theo phương pháp đổi mới, chỉ đạo hoạt động dạy học trên lớp, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HSSV vẫn chưa sát sao, chưa thường xuyên, liên tục và cụ thể. Do đó vẫn có những trường hợp giảng viên Bộ môn mắc khuyết điểm sai lầm khi soạn bài giảng bài và trong quá trình đánh giá kết quả học tập của HSSV.

Công tác đầu tư CSVC- TBDH cho dạy- học tiếng Anh còn chưa được quan tâm đúng mức nên ảnh hưởng tới việc vận dụng PPDH mới. Ngoài ra, do CSVC - TBDH còn nghèo nàn, đơn điệu nên chưa tạo động lực học tập cho HSSV.

Việc xây dựng và lồng ghép các nội dung tiếng Anh chuyên ngành vào giảng dạy gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm tài liệu, hiểu về nội dung, đặc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)