1. Tương quan giữa tần số tương đối của các alen với tần số các gen trong quần thể. alen với tần số các gen trong quần thể.
* Quần thể có cấu trúc di truyền:
xAA + yAa + zaa=1
* Trong đó:
+ x là tần số kiểu gen AA. + y là tần số kiểu gen Aa. + z là tần số kiểu gen aa.
* Tần số các alen:
+ Tần số alen trội(A): P(A)= x + y/2. + Tần số alen lặn (a): P(a)= z + y/2.
p(A) + p(a) = 1 2. Quần thể cân bằng Hecđi- Vanbec. * QT: p2 AA + 2pqAa + q2aa=1
* Trong đó:
+ p2 là tần số kiểu gen AA. + 2pq là tần số kiểu gen Aa. + q2 là tần số kiểu gen aa.
* Tần số các alen:
+ p là tần số alen A. + q là tần số alen a.
p+ p= 1
3. Cấu trúc di truyền của quần thể tạ phối.
a. Nếu quần thể ban đầu chỉ có 1 kiểu gen dị hợp100%Aa. Sau n thế hệ tự phối: 100%Aa. Sau n thế hệ tự phối:
+ Tần số kiểu gen dị hợp Aa: (1/2)n.
+ Tấn số kiểu gen đồng hợp AA, aa: ((1-(1/2)n)/2
b. Nếu quần thể ban dầu có cấu trúc di truyền:
xAA + yAa + zaa=1
* Hoạt động 2: Làm bài tập trắc nghiệm.
GV: Yêu cầu các nhóm HS, thảo luận
và thống nhất ý kiến để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
.
HS: Thực hành theo hướng dẫn của
giáo viên.
GV: Theo dõi hoạt động của các nhóm
và giúp đỡ các nhóm yếu.
HS: Sau khi đã thống nhất ý kiến, trình
bày kết quả của các nhóm lên bảng.
GV: Nhận xét kết quả của các nhóm và
đưa ra đáp án đúng.
- Tần số của kiểu gen Aa: (½)n .y
- Tần số của kiểu gen aa: z + (y-y(1/2)n )/2