HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 12 cơ bản trọn bộ (Trang 74 - 76)

VỰC ĐỊA LÍ.

1. Vai trị của cách li địa lí trong q trìnhhình thành lồi mới. hình thành lồi mới.

* Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa

lí như sơng, núi, biển…ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.

* Vai trị của cách li địa lí:

- Sự cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

- Do các quần thể sống trong những khu vực địa lí khác nhau nên CLTN và các nhân tố tiến hóa khác có thể tạo nên sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể.

- Khi sự khác biệt về di truyền giữa các quần thể được tích tụ dẫn đến xuất hiện cách li sinh sản thì lồi mới được hình thành.

* Đặc điểm của q trình hình thành lồi bằng con đường cách li địa lí:

- Q trình hình thành lồi bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra với những lồi động vật có khả năng phát tán mạnh.

trả lời.

GV: Nhận xét và bổ sung kiến thức.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm chứng minh q trình hình thành lồi bằng cách li địa lí.

GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho

biết:

- Đối tượng nghiên cứu là gì?

- Nguyên liệu nuôi cấy, cách tiến hành?

- Kết quả nghiên cứu? Từ đó rút ra nhận xét và giải thích?

HS: Ngiên cứu thơng tin SGK trang

127,128, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi của giáo viên.

GV: Nhận xét , đánh giá và bổ sung để hoàn

thiện kiến thức.

- Quá trình hình thành lồi thường gắn liền với q trình hình thành quần thể thích nghi.

2. Thí nghiệm chứng minh q trình hình thành lồi bằng cách li địa lí. thành lồi bằng cách li địa lí.

- Đối tượng: Ruồi giấm

- Nguyên liệu: Tinh bột, đường mantôzơ - Cách tiến hành: Chia một quần thể ruồi giấm thành nhiều quần thể nhỏ và nuôi bằng các môi trường nhân tạo khác nhau trong lọ thủy tinh riêng biệt bằng tinh bột hoặc bằng đường mantôzơ.

- Kết quả: Sau nhiều thế hệ trên các môi trường khác nhau, từ một quần thể ban đầu đã tạo nên 2 quần thể thích nghi với việc tiêu hóa tinh bột và tiêu hóa đường mantơzơ. Sau đó người ta cho 2 loại ruồi này sống chung với nhau. Người ta nhận thấy ruồi mantơzơ có xu hướng thích giao phối với ruồi

mantơzơ hơn là với ruồi tinh bột và ruồi tinh bột cũng có xu hướng thích giao phối với ruồi tinh bột hơn là với ruồi mantôzơ.

- Nhận xét: Như vậy cách li địa lí và sự khác biệt về điều kiện môi trường sống đã làm xuất hiện sự cách li về tập tính giao phối dẫn đến cách li sinh sản giữa 2 quần thể ruồi. - Giải thích: SGK

4. Củng cố:

- Đọc kết luận SGK cuối bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải thích vai trị của cách li địa lí trong q trình hình thành lồi mới?

-Tại sao cách li địa lí lại là cơ chế chủ yếu dẫn đến hình thành lồi mới ở động vật?

5. Dặn dò:

- Trả lời các câu hỏi SGK cuối bài - Đọc trước bài 30.

TUẦN 19 – Tiết 33

Ngày soạn: 22/12/2009 Ngày dạy: 28/12/2009

Bài 30. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI( tiếp theo )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Kiến thức:

KÝ DUYỆT TUẦN 18( tiết 31, 32 )

TVT, ngày 21 tháng 12 năm 2009

P. HIỆU TRƯỞNG

+ Giải thích được q trình hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hóa.

+ Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành lồi mới như thế nào.

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 12 cơ bản trọn bộ (Trang 74 - 76)