Tiến trình lên lớp: 1 ổ định tổ chức lớp.

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 12 cơ bản trọn bộ (Trang 120 - 122)

2. Bài mới:

Bài 1: Trứng cá hồi bắt đầu phát triển ở 00C, nếu nhiệt độ nước tăng dần đến 20C thì sau 205 ngày trứng mới nở thành cá con.

a. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển từ trứng đến cá con. b. Nếu ở nhiệt 50C và 100C thì mất bao nhiêu ngày?

c. Tính tổng nhiệt hữu hiệu ở nhiệt độ 50C và 100C. rút ra kết luận.

Bài giải.

- áp dụng công thức: S = (T - C).D

a. Tổng nhiệt hữu hiệu ở nhiệt độ 20C là: S = (2 - C). 205 = 410 độ – ngày.

b. Thời gian để trứng nở thành cá con ở : + Nhiệt độ 50C là: D = 410 : 5 = 82 ngày. + Nhiệt 100C là: D = 410:10 = 41 ngày.

d. Tổng nhiệt hữu hiệu ở:

+ Nhiệt độ 50C là: S = (5 - 0) . 82 = 410 độ – ngày. + Nhiệt độ 100C là: S = (10 - 0) . 41 = 410 độ – ngày. => Kết luận:

+ Nhiệt độ ngày và độ dài phát triển có thể khác nhau nhưng tổng nhiệt hữu hiệu cho q trình phát triển cụ thể nào đó là giống nhau.

+ Trong phạm vi ngưỡng nhiệt tối thiểu và tối đa thì: Nhiệt độ mơi trường tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển. Nhiệt độ môi trường càng cao thì thời gian phát triển càng ngắn.

Bài 2: ở ruồi giấm có thời gian của một chu kì sống từ trứng đến ruồi trưởng thành ở 250C là 10 ngày đêm, còn ở 180C là 17 ngày đêm.

a. Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi giấm.

b. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho kì sống của ruồi giấm. c. Xác định số thế hệ trung bình của ruồi giấm trong năm.

Bài giải. a. áp dụng công thức: S = (T - C) . D + ở nhiệt độ 250C: S = (25 - C) . 10 + ở nhiệt độ 180C: S = (18 - C) . 17 Vì S là một hằng số nên ta có: (25 – C) . 10 = (18 - C) . 17 => C = 80C b. Tổng nhiệt hữu hiệu:

S = (25 - 8) . 10 = 170 độ ngày. c. Số thế hệ ruồi giấm trong năm.

- ở nhiệt độ 250C là (365 . (25 - 8)) : 170 = 37 thế hệ. - ở nhiệt độ 180C là (365 . (18 - 8)) : 170 = 22 thế hệ.

b. Nếu cỏ bị nhiễm thuốc DDT thì lồi nào tích tụ thuốc DDT nhiều nhất?

Bài giải.

Sư tử, báo Chim ăn thịt cỡ nhỏ Chim đại bàng ĐV móng guốc Chim ăn sâu Rắn Sâu ếch Chuột Lá cỏ Búp lá non Rễ cỏ

Đồng cỏ

- Nếu cỏ bị nhiễm DDT thì lồi nào đứng ở mức dinh dưỡng cao nhất của chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn là loài bị nhiễm độc nặng nhất do hiện tượng khuếch đại sinh học. Đó là chim đại bàng.

Bài 4: Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 kcal/m2/ngày. Chỉ có 2,5 % năng lượng đó được dùng trong quang hợp. Số năng lượng mất đi do ho hấp là 90%. Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 2,5 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp III sử dụng được 0,5 kcal.

a. Xác định sản lượng sinh vật sơ cấp thô ở thực vật? b. Xác định sản lượng sơ cấp tinh ở thực vật?

c. Tính hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng?

Bài giải.

a. Sản lượng sinh vật sơ cấp thô ở thực vật. 106 . 2,5% = 2,5 . 104 kcal

b. Sản lượng sơ cấp tinh ở thực vật. 2,5 . 104 . 10% = 2,5 .103 kcal c. Hiệu suất sinh thái.

- ở sinh vật tiêu thụ cấp I: (25: 2,5 .103) . 100% = 1% - ở sinh vật tiêu thụ cấp II: (2,5: 25) . 100% = 10% - ở sinh vật tiêu thụ cấp III: (0,5: 2,5) . 100% = 20%.

IV: HDVN.

Tiết 52: Kiểm tra học kì II. I. Phần tự luận:

1. Vai trò của đột biến và chọn lọc tự nhiên trong q trình tiến hóa? 2. Các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật?

3. Hiệu suất sinh thái? Nguyên nhân gây ra sự thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái?

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 12 cơ bản trọn bộ (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w