- Thái độ: HS tích cực học tập, có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật. - Tư duy: Tư duy lôgic, liên kết kiến thức
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh phóng to các hình 37.1 – 37.3 SGK- Học sinh: SGK, đọc trước bài học. - Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:
+ Khái niệm về 4 đặc trưng cơ bản: Tỉ lệ đực cái, thành phần nhóm tuổi, sự phân bố cá thể và mật độ cá thể của quần thể.
+ Phân tích một số nhân tố sinh thái chủ yếu ảnh hưởng tới các đặc trưng đó.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật được hình thành như thế nào? + Nêu ác mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tỉ lệ giới tính
GV: - Tỉ lệ giới tính là gì?Tỉ lệ giới tính
chịu ảnh hưởng của các nhân tố tới nào? - Nghiên cứu tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì trong thực tế sản xuất và đời sống?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang và
bảng 37.1 SGK trang 161 để trả lời.
GV: Nhận xét và bổ sung để hồn thiện kiến
thức
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhóm tuổi của quần thể.
GV: Điền tên cho 3 dạng tháp tuổi A, B, C
và mỗi nhóm trong mỗi tháp? Ý nghĩa sinh thái của mỗi nhóm tuổi? Giải thích?
- Mức độ đánh bắt ở các quần thể cá? Giải thích? → Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc tuổi?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 162 và
kiến thức sinh học lớp 9, thảo luận và trả lời các câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến