.3 Cơ cấu nguồn vốn công ty giai đoạn 2018-2020

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần lương thực nam trung bộ chi nhánh khánh hòa (Trang 61 - 80)

ĐVT: VNĐ

53

Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2018-2020

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)

Nhận xét:

-Tổng nguồn vốn của cơng ty được cấu thành bởi hai nguồn chính đó là nợ phải trảvốn chủ sở hữu. Trong đó ta thấy số nợ vay của chi nhánh biến động trong giai

đoạn 20018-2020 và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của công ty trong khi vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn trong giai đoạn 2018- 2020. Cụ thể:

-Tổng nguồn vốn

Năm 2018 tổng nguồn vốn công ty là 10.512.460.612 đồng trong đó vốn nay nợ là 8.225.414.874 đồng chiếm 78.24% và vốn chủ sở hữu là 2.287.045.738 đồng chiếm 21.76% trong tổng nguồn vốn. Năm 2019 tổng nguồn vốn cơng ty là 10.215.712.693 đồng trong đó vốn vay nợ chiếm 76.26%. Vốn chủ sở hữu chiếm 23.74% trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2020 tổng nguồn vốn cơng ty bị tụt giảm chỉ cịn 6.272.755.103 đồng. Vốn vay nợ chiếm 86.17% và vốn chủ sở hữu chiếm 13.83% trong tổng vốn.

-Nợ phải trả

Ta thấy năm 2018 nợ phải trả của công ty là 8.225.414.874 đồng chiếm tỷ trọng 78.24% trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2019 thì có xu hướng giảm, giảm đi 435.959.710 đồng so với 2018 (ứng với tỷ lệ giảm là 5.23%). Qua năm 2020, nợ phải trả của công ty lại tiếp tục giảm mạnh, đã giảm đi 2.384.06.044 đồng so với năm 2019 (ứng với tỷ lệ là 30.61%).

- Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sỡ hữu chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn và có sự biến động qua các năm. Năm 2019, vốn chủ sở hữu tăng 139.211.791 đồng so với 2018 (ứng với tỷ lệ

6.09%). Đến năm 2020, Vốn chủ sở hữu lại có xu hướng giảm mạnh xuống cịn 867.368.983đồng, tức đã gảm đi 1.558.888.546 đồng (ứng với tỷ lệ 64.25%).

Qua phân tích trên, ta thấy tổng nguồn vốn của cơng ty giảm dần qua các năm. Trong đó vốn vay nợ của công ty chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn công ty, việc nợ chủ công ty chiếm tỷ lệ quá cao so với vốn chủ sở hữu, điều này ảnh hưởng đến tình hình tài chính của cơng ty là khơng lành mạnh và có thể xảy ra một số rủi ro không tốt. Công ty đã giảm đi nợ vay ngắn hạn, giúp giảm áp lực thanh tốn cho cơng ty. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu cả ba năm đều thấp hơn vốn vay nợ chứng tỏ khả năng tự chủ về mặt tài chính cơng ty khơng cao. Nhìn chung tổng nguồn vốn cơng ty đang có xu hướng giảm do bị ảnh hưởng mạnh bởi dịch bệnh covid, chính vì thế cơng ty phải tính tốn hợp lí giữa tỷ lệ vốn vay và vốn chủ sở hữu, nếu vốn chủ sở hữu như hiện tại công ty sẽ bị động trước những tình huống bất ngờ.

55

2.1.8.2 Sự biến động tài sản

Bảng 2. 4 Phân tích cơ cấu tài sản Cơng ty giai đoạn 2018- 2020

ĐVT: VNĐ

Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thể hiện quy mô tài sản của công ty giai đoạn 2018-2020.

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)

Nhận xét:

Qua bảng phân tích 2.4 cho ta thấy tài sản của cơng ty giảm liên tục qua các năm. Tổng tài sản của công ty năm 2018 là 10.512.460.612 đồng. Tổng tài sản năm 2019 là 10.215.712.693 đồng giảm nhẹ 296.747.919 đồng (tương đương giảm 2.82%) so với năm 2018, sang năm 2020 tổng tài sản cơng ty lại giảm mạnh chỉ cịn 6.272.755.103 đồng, tức đã giảm đi 3.942.957.590 đồng (ứng với tỷ lệ giảm là 38.6%) so với năm 2019. Ta tiến hành đi sâu vào phân tích cụ thể biến động tài sản cơng ty:

- Về TSNH: Tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản của công

ty trong cả ba năm 2018, 2019, 2020. Tổng giá trị TSNH của năm 2018 là cao nhất trong giai đoạn 2018-2020 với số tiền là 10.021.351.977 đồng. Tỉ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản công ty năm 2018-2020 lần lượt là: 95.33 %, 97.36%, 88.16%. Năm 2019 tổng giá trị TSNH là 9.946.041.195 đồng giảm nhẹ so với năm 2018 cụ thể giảm 75.310.782 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm 0.70%). Sang năm 2020, tổng giá trị TSNH tiếp tục giảm mạnh cịn có 5.530.156.764, tức đã giảm đi 4.415.884.431 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm 44.4%) so với năm 2019. Có thể thấy, giai đoạn 2018-2020 TSNH của công ty liên tục giảm mạnh, quy mơ tài sản cơng ty cũng có xu hướng giảm. Trong cơ cấu TSNH của Công ty Cổ phần Lương Thực Nam Trung Bộ chi nhánh Khánh Hòa, TSNH gồm tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, TSNH khác. Trong đó, hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong TSNH. Vì vậy, sự tăng hay giảm của hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn ảnh hưởng rất lớn đến lượng TSNH của công ty. Cụ thể:

57

+Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2018 tiền và các khoản tương đương tiền của công ty là 1.331.909.471 đồng. Sang năm 2019, tiền và các khoản tương đương tiền tăng nhẹ 23.256.447đồng (ứng với tỷ lệ 1,75%) với năm 2018, từ 1.331.909.471 đồng tăng đến 1.355.165.918 đồng. Đến năm 2020, chỉ tiêu này chỉ còn 410.172.709 đồng, tức đã giảm đi 944.993.209 so với năm 2019 (tương ứng với ty lệ giảm là 69.73%). Nguyên nhân của sự biến động thất thường này là do trong năm 2018- 2019, cơng ty có lượng tiền mặt nhiều hơn là do công ty muốn đảm bảo khả năng thanh tốn khi có việc cần phải chi gấp. Giai đoạn 2019-2020, công ty đã sử dụng lượng tiền nhiều hơn để thanh toán các khoản chi lớn.

+Các khoản phải thu ngắn hạn: Các khoản phải thu ngắn hạn là khoản tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua hàng hóa. Năm 2018, khoản phải thu ngắn hạn của cơng ty là 5.295.154.447 đồng. Năm 2019, khoản phải thu ngắn hạn của công ty tăng 168.110.362 đồng (ứng với tỷ lệ 3,17 %) so với năm 2018, điều đó cho thấy chi nhánh bị chiếm dụng vốn nhiều. Vốn bị chiếm dụng chủ yếu từ khách hàng, vì cơng ty kinh doanh về lĩnh vực thương mại nên khi giao hàng cho khách hàng thì khách hàng sẽ thanh tốn nhiều lần. Đây là điều gây bất lợi đến việc kinh doanh của chi nhánh nói chung và ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của chi nhánh nói riêng. Đến năm 2020 khoản phải thu ngắn hạn cơng ty là 2.527.884.512 đồng, lại có sự giảm mạnh 2.935.380.297 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm 53.73%) so với năm 2019 đây là dấu hiệu không tốt. Các khoản phải thu ngắn hạn là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong khoản tài sản của công ty. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do cơng ty đang thực hiện những thay đổi về chính sách tín dụng, chiến lược kinh doanh mới. Cơng ty đã đưa ra những chiến lược kinh doanh mới khuyến khích khách hàng trả tiền trước, khơng áp dụng chính sách mua hàng trả góp hay thanh tốn sau đó. Điều này chứng tỏ tình hình thu nợ của cơng ty được thực hiện vô cùng tốt, không bị chiếm dụng vốn nhiều, đồng thời đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển vốn giúp hạn chế rủi ro, nâng cao lợi nhuận.

+Hàng tồn kho: Hàng tồn kho của công ty Cổ phần Lương Thực Nam Trung Bộ chi nhánh Khánh Hịa trong ba năm 2018-2020 có xu hướng giảm. Năm 2018, lượng hàng tồn kho của công ty là 3.201.050.397đồng. Năm 2019, giá trị này là 3.050.157.753 đồng, hàng tồn kho đã giảm đi 150.892.644 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm 4.71%) so với năm 2018. Sang năm 2020, giá trị hàng tồn kho chỉ còn là

2.525.961.828 đồng, tức đã giảm 524.195.925 đồng so với 2019 (ứng với tỷ lệ 17.19%). Ta thấy ở đây hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn lần lượt trong ba năm 2018, 2019, 2020 là 30,45%; 29,86%, 45,68% trong tổng tài sản cơng ty. Thật ra thì hàng tồn kho của chi nhánh khơng phải mục đích là dự trữ mà đó là lượng hàng đang được tiêu thụ trong lúc kiểm tra và do mức độ tiêu thụ hàng hóa của chi nhánh quá cao, lượng hàng nhập vào chỉ đủ cung cấp nhu cầu tiêu thụ của khách hàng trong vòng 1 tuần hoặc hơn 1 tuần và sản phẩm của chi nhánh gồm nhiều loại nên chi nhánh phải nhập nhiều hàng về để đảm bảo cung cấp kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng.

+Tài sản ngắn hạn khác:Tài sản ngắn hạn khác của công ty giảm liên tục trong 3 năm. Tài sản ngắn hạn khác của công ty lần lượt là năm 2018: 193.237.662 đồng, năm 2019: 77.452.715 đồng và năm 2020: 66.137.715 đồng. Cụ thể năm 2019 giảm mạnh 115.784.947 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm là 59.92%) so với 2018. Năm 2020 tài sản ngắn hạn khác tiếp tục sụt giảm 11.315.000 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm14.61% so với năm 2019. Tuy nhiên, tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác chỉ chiếm 1.84% (năm 2018); 0.76% (năm 2019); 1.2% (năm 2020).

- Về TSDH: Ngược lại với tài sản ngắn hạn thì tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ

trong tổng tài sản. Tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản công ty trong ba năm lần lượt là 4.67% (năm 2018); 2.64% (năm 2019); 11.84 (năm 2020). Ta thấy điều này là hợp lý vì chi nhánh hoạt động trong lĩnh vực thương mại nên tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn tài sản dài hạn. Tài sản dài hạn cơng ty có sự biến động trong 3 năm 2018- 2019. Năm 2018, tài sản dài hạn của công ty là 491.108.635 đồng. Năm 2019, tài sản dài hạn giảm đi gần một nửa chỉ còn 269.671.498 đồng, tức giảm đi 221.437.137 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm 45.09%) so với năm 2018. Năm 2020, tài sản dài hạn tăng vọt đạt 742.598.339 đồng, tức đã tăng 472.926.841 đồng (ứng với tỷ lệ 175.37%) so với năm 2019, do một số nguyên nhân chủ yếu:

+Tài sản cố định: Tài sản cố định công ty giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2018 tổng giá trị tài sản cố định là 93.709.246 đồng, sang năm 2019 giá trị này chỉ còn 59.010.910 đồng (giảm đi 37.03%). Đến năm 2020 thì tiếp tục giảm mạnh 32.275.927 đồng so với 2019 (ứng với tỷ lệ 54.69%) chỉ còn là 26.734.983 đồng.

+Tài sản dài hạn khác:có sự biên động khác biệt qua từng năm. Năm 2019, giá trị tài sản dài hạn khác đạt 210.660.588 đồng, tức giảm đi 186.738.801 đồng (ứng tỷ lệ giảm là 46.99%). Riêng năm 2020 thì giá trị tài sản dài hạn khác của công ty là

59

234.551.673, tức đã có sự tăng nhẹ 23.891.085 đồng (ứng với tỷ lệ 11.34%) so với năm 2019 thể hiện trong năm cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty đã có sự đổi mới.

+Các khoản phải thu dài hạn: Năm 2018,2019 cơng ty khơng có các khoản phải thu dài hạn nhưng đến năm 2020, giá trị của các khoản phải thu dài hạn là 481.311.683 chiếm 7.67% trong tổng giá trị tài sản dài hạn năm 2020. Điều này tạo cho giá trị tổng tài sản dài hạn năm 2020 quay ngược, trở nên tăng mạnh.

2.1.9 Thuận lợi, khó khăn, phương hướng phát triển thời gian tới

2.1.9.1 Thuận lợi

Cán bộ quản lý và đội ngũ cơng nhân viên có tâm huyết với cơng ty, nhiệt tình đồn kết trong cơng việc nên hoạt động cơng ty đi vào ổn định, các hợp đồng công ty thực hiện đúng cam kết, khơng có tình trạng vỡ kế hoạch xảy ra. Lãnh đạo ln quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy năng lực của mình.

Vì là chi nhánh nên được hỗ trợ và giúp đỡ của cơng ty chính về máy móc, thiết bị, vốn,…

Vị trí địa lý thuận lợi, đây là khu vực có nhiều người qua lại, có chỗ để xe cho khách hàng. Chi nhánh kinh doanh mặt hàng được nhiều người quan tâm và biết đến. Công ty xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng và nhà cung cấp trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Điều này sẽ giúp cơng ty thuận lợi rất nhiều trong việc tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường.

Nhu cầu tiêu dùng đối với mặt hàng sữa ngày càng cao đặt biệt là các sản phẩm sữa của Vinamilk luôn đứng đầu trên thị trường và được khách hàng ngày càng tin tưởng. Về sản lượng tiêu thụ, thị phần của Vinamilk đã tăng lên nhiều.

2.1.9.2 Khó khăn

Các mặt hàng kinh doanh của chi nhánh ít nhiều cũng bị ảnh hưởng bởi các đại lý, bán buôn hay bán lẻ.Cơng ty có các đối thủ cạnh tranh tương đối mạnh ở địa bàn trong tỉnh và ngoài tỉnh. Các đối thủ này cũng được thành lập tương đối lâu nên họ có bề dày về kinh nghiệm và thị trường tương đối rộng. Mặt khác cơng ty cịn phải chịu sự cạnh tranh của các mặt hàng nhập khẩu từ nước ngồi. Một số đối thủ cạnh tranh hiện tại của cơng ty như TH True Milk, Dalat Milk, các trung tâm thương mại như Lotte, Big C,..

Hiện nay vốn đầu tư, tài sản của cơng ty cịn hạn chế so với nhu cầu phát triển. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu cả ba năm đều thấp hơn vốn vay nợ chứng tỏ khả năng tự chủ về mặt tài chính cơng ty khơng cao, công ty cần phải tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu. Do vậy khả năng mở rộng kinh doanh bị hạn chế, gây khó khăn trong việc cạnh tranh với các đối thủ.

Bên cạnh đó, cịn có các ngun nhân khách quan như khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, nhu cầu tiêu dùng của thị trường, việc lưu thơng hàng hóa cũng ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ của cơng ty.

2.1.9.3 Phương hướng phát triển thời gian tới

Mục tiêu của doanh nghiệp hiện tại và trong thời gian tới là tăng sản phẩm tiêu thụ của công ty, nâng cao chất lượng sản phẩm, da dạng hóa sản phẩm từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh. Sử dụng một số biện pháp để giữ chân khách hàng cũ và có thể lơi kéo thêm khách hàng mới. Giữ vững và mở rộng thị trường. Tăng doanh thu, hướng tới mục tiêu cơ bản là tạo ra lợi nhuận cao nhất, nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế, xã hội và cải thiện đời sống cho đội ngũ lao động. Bên cạnh đó cần quan tâm người lao động cơng ty có chính sách như thưởng thâm niên, chun cần, khuyến khích sáng tạo, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc. Đầu tư trang thiết bị, hệ thống cửa hàng, đẩy mạnh công tác tiêu thụ, nâng cao hiệu quả lao động. Tích cực tìm kiếm khách hàng, bảo vệ và mở rộng thị trường.

2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn2018-2020 2018-2020

2.2.1 Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

2.2.1.1. Nhân tố thuộc môi trường bên trong:

*Cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống trao đổi xử lý thông tin

- Cơ sở vật chất kỹ thuật

Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ vào sản xuất trên thế giới cũng như trong nước ảnh hưởng tới trình độ kỹ thuật cơng nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp do đó ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm tức là ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Máy móc thiết bị ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm nên cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Cơng ty. Do đó, Doanh nghiệp cần phải trang bị máy móc thiết bị để phục vụ cho quá

61

trình sản xuất kinh doanh của mình diễn ra thuận tiện hơn. Bên cạnh đó, Cơng ty muốn đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục và nhịp nhàng thì phải thường xuyên kiểm tra sửa chữa và bảo dưỡng máy móc thiết bị một cách định kỳ. Ngoài ra Cơng ty cần nâng cấp, đổi mới máy móc thiết bị hiện đại hơn để phục vụ cho quá trình sản xuất hiệu quả hơn.

- Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin:

Đồng hành với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, các doanh nghiệp mọc lên ngày càng nhiều. Điều này đã tạo ra cho các doanh nghiệp những áp lực cạnh tranh cực kỳ lớn. Chính vì vậy, doanh nghiệp ln cần phải nắm bắt chính xác và kịp thời xu hướng, dịng chảy của xã hội để tránh bị thụt lùi, lạc hậu. Trong đó, hệ thống thơng tin đóng một vai trị rất lớn vào việc giúp doanh nghiệp phát triển và tạo được vị thế trên thị trường.Chúng ta có thể hiểu rằng, hệ thống thơng tin là một hệ thống có tầm quan trọng vô cùng lớn, làm vật trung gian giữa các công ty, doanh nghiệp với môi trường,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần lương thực nam trung bộ chi nhánh khánh hòa (Trang 61 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)