.7 Hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ của công ty giai đoạn 2018-2020

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần lương thực nam trung bộ chi nhánh khánh hòa (Trang 87)

ĐVT: VNĐ

79

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta có một vài nhận xét như sau

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Năm 2018 hiệu suất sử dụng vốn cố định của cơng ty là 147,24, có nghĩa là 1 đồng vốn cố định tham gia vào quá trình kinh doanh sẽ tạo ra cho công ty 147,24 đồng doanh thu. Đến năm 2019 hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty là 261,89, nghĩa là cứ 1 đồng vốn cố định tham gia vào kinh doanh tạo ra 261,89 đồng doanh thu, tăng mạnh 114,65 đồng (ứng với tỷ lệ 77,86%) so với 2018. Điều này chứng tỏ, năm 2019 công ty sử dụng hiệu quả vốn cố định. Sang năm 2020, chỉ tiêu này giảm mạnh xuống còn 136,59 đồng, nghĩa là 1 đồng vốn cố định tham gia vào quá trình kinh doanh sẽ tạo ra cho công ty 136,59 đồng doanh thu, tức đã giảm đi 125,30 đồng (ứng với tỷ lệ giảm là 47,85%) so với năm 2019.

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty trong ba năm 2018, 2019, 2020 lần lượt là: năm 2018: 2,10, năm 2019:là 3,58 và năm 2020: -0,39. Con số này có ý nghĩa 1 đồng vốn cố định tham gia kinh doanh sẽ tạo ra bấy nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2019, chỉ tiêu này là 3.58 nghĩa là cứ 1 đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 3.58 đồng lợi nhuận, tức tăng thêm 1.48 đồng (ứng với tỷ lệ 70,67%) so với năm 2018. Năm 2020, cứ 1 đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh thì làm mất đi của công ty 0.39 đồng lợi nhuận. Như vậy hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2020 giảm đi 3,97 đồng so với năm 2019 (tương ứng với giảm 110,94%). Điều này cho thấy năm 2020 công ty chưa sử dụng hiệu quả vốn cố định.

Qua đó ta thấy rằng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty qua các năm đều chưa tốt, hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty năm 2019 tăng nhưng chưa cao, năm 2020 thì lại giảm mạnh và hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2020 cũng giảm mạnh.

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Trong ba năm 2018-2020, hiệu suất sử dụng tài sản cố định lần lượt là năm 2018: 728,79; năm 2019: 1.304,61 và năm 2020: 123,22. Năm 2018 hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 728,79 nghĩa là cứ 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định tham gia vào kinh doanh sẽ tạo ra cho công ty 728,79 đồng doanh thu, sang năm 2019 chỉ tiêu này tăng mạnh thêm 575,82 đồng ứng với tỷ lệ 79,01% so với 2018. Đến năm 2020

hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm mạnh chỉ còn 123,22 đồng, tức giảm đi 1.181,39 đồng (ứng với tỷ lệ giảm 90,55 %) so với 2019.

- Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Năm 2018, hiệu quả sử dụng tài sản cố định là 10,37 nghĩa là cứ 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định tham gia kinh doanh sẽ tạo ra cho công ty 10,37 đồng lợi nhuận. Năm 2019, chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định tăng khá ổn đến 17,82, tức tăng thêm 7,45% (ứng với tỷ lệ 71,77%) so với năm 2018. Đến năm 2020, chỉ tiêu này giảm mạnh xuống còn -0,35 tức đã giảm đi 18,17 (ứng với tỷ lệ giảm 101,98) so với năm 2019.

81

2.2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dụng vốn lưu động

Bảng 2. 8 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty giai đoạn 2018- 2020

ĐVT: VNĐ

Vốn lưu động là số tiền ứng trước từ tài sản lưu động nhằm bảo đảm cho quá trình tái sản xuất được thực hiện thường xuyên. Do đặc điểm ngành kinh doanh đa dạng các mặt hàng nên vốn lưu động chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng nguồn vốn của công ty Cổ phần Lương Thực Nam Trung Bộ chi nhánh Khánh Hòa, việc quản lý và sử dụng vốn lưu động hợp lý sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Qua việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động chúng ta sẽ thấy được tình hình sử dụng vốn lưu động của cơng ty như thế nào.

Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty trong giai đoạn 2018-2020 được thể hiện trong Bảng 2.8

Nhận xét:

- Số vòng quay vốn lưu động

Số vòng luân chuyển VLĐ của cơng ty có xu hướng giảm qua các năm là: Năm 2018 là 9,99 vòng, năm 2019 là 9,98 vòng và năm 2020 là 8,93 vòng. Như vậy số vòng luân chuyển VLĐ năm 2019 giảm đi 0,01 so với năm 2018 (tương ứng với giảm 0.1%). Năm 2020 thì số vịng ln chuyển VLĐ lại tiếp tục giảm so với năm 2019 là 1,05 vịng (tương ứng với giảm 10,52%). Qua đó ta thấy số vòng luân chuyển VLĐ của cơng ty qua các năm cịn thấp, đặt ra cho công ty là cần phải tăng hơn nửa số vòng luân chuyển VLĐ để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

-Kỳ luân chuyển VLĐ

Kỳ luân chuyển VLĐ năm 2018 là 36,05 ngày sang năm 2019 thì số ngày ln chuyển một vịng quay VLĐ tăng đến 36,09 ngày do số vịng ln chuyển VLĐ của cơng ty năm 2019 giảm đi so với năm 2018 nên số ngày thu hồi VLĐ tăng lên. Đây là một dấu hiệu không tốt cho công ty như vậy để thu hồi vốn lưu động trong năm thì cơng ty cần 37 ngày. Sang năm 2020 kỳ luân chuyển VLĐ lại tiếp tục tăng đến 40,3 ngày so với năm 2019 tức tăng lên 4,21 ngày (tương ứng với tăng 11,67%). Đây là một dấu hiệu khơng tốt cho cơng ty vì để thu hồi vốn lưu động trong năm thì cơng ty lại phải cần 41 ngày.

-Hệ số đảm nhiệm VLĐ

Hệ số đảm nhiệm VLĐ công ty qua các năm như sau năm 2018 và năm 2019 là 0,1; năm 2020 là 0,11. Năm 2018 hệ số đảm nhiệm là 0,1 có nghĩa là cứ 1 đồng vốn lưu động tham gia vào quá trình kinh doanh sẽ tạo ra cho công ty 0,1 đồng doanh thu. Đến năm 2019 vẫn là 0,1 khơng có sự thay đổi so với năm 2018. Đến năm 2020 hệ số

83

đảm nhiệm của công ty là 0,11 tức đã tăng thêm 0,01(ứng với tỷ lệ 10%) so với năm 2019. Nghĩa là trong năm 2020, với 1 đồng vốn lưu động thì sẽ tạo ra cho cơng ty 0,11 đồng doanh thu cho công ty.

-Hiệu quả sử dụng VLĐ

Hiệu quả sử dụng VLĐ của cơng ty năm 2018 và năm 2019 là 0,14, có nghĩa là cứ 1 đồng vốn lưu động đưa vào sản xuất kinh doanh thì mang lại cho cơng ty 0.14 đồng lợi nhuận sau thuế, khơng có sự chênh lệch giữa hai năm. Đến năm 2020, hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty là -0,03 nghĩa là cứ 1 đồng VLĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh thì làm mất đi của công ty 0,03 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm nhiều so với năm 2019 là 0,17 đồng (tương ứng với giảm 121,43%). Như vậy hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty năm 2018 và 2019 là tương đối ổn. Công ty cần có các biện pháp nhiều hơn nữa để tăng hiệu quả sử dụng VLĐ hơn.

Tóm lại: Qua phân tích trên cho thấy công ty sử dụng vốn cố định, vốn lưu động có mang lại hiệu quả, tuy nhiên việc sử dụng vốn lưu động mang lại hiệu quả chưa cao. Cơng ty cần có những nỗ lực hơn nữa trong công tác sử dụng vốn lưu động.

2.2.2.5 Chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp

Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính doanh nghiệp

Bảng 2. 9 Cơ cấu tài chính cơng ty giai đoạn 2018- 2020

ĐVT: VNĐ

85

Biểu đồ 2.6 Biểu đồ thể hiện hệ số nợ và hệ số tài trợ của cơng ty giai đoạn 2018-2020.

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)

Nhận xét: - Hệ số nợ

Hệ số nợ của công ty từ năm 2018-2020 ở mức rất cao và biến động mạnh qua các năm. Cụ thể năm 2018 hệ số nợ công ty là 0,78. Đến năm 2019 hệ số nợ cơng ty có xu hướng giảm nhẹ cịn 0,76. Tuy rằng hệ số nợ cơng ty năm 2019 có giảm xuống nhưng vẫn cịn ở ngưỡng rất cao. Năm 2020, hệ số nợ công ty là 0.86, tăng thêm 0.1 tức tăng 13,01% so với năm 2019. Hệ số nợ của cơng ty ln duy trì ở mức cao trên 60% điều này gây nên nhiều gánh nặng về tài chính cho Cơng ty, có thể dẫn đến việc mất khả năng thanh tốn cho Cơng ty. Từ đó cho thấy việc sử dụng nợ của công ty chưa tốt. Điều này cho thấy trong tổng nguồn vốn công ty phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn đi vay, mặc khác hệ số nợ cao cho thấy khả năng thanh tốn nợ của cơng ty càng giảm. Điều này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Hơn nữa, các ngân hàng, chủ nợ thường không hài lịng với hệ số nợ cao, vì khi đó họ sợ rằng cơng ty có khả năng trả nợ thấp, rủi ro sẽ cao.

- Hệ số tài trợ

Hệ số tài trợ cơng ty có xu hướng giảm qua trong giai đoạn 2018-2020. Trong ba năm 2018, 2019, 2020 hệ số tài trợ của công ty lần lượt là 0,22; 0,24 và 0,14. Chỉ số này đánh giá khả năng tự chủ về mặt tài chính của cơng ty. Ta thấy ở đây năm 2018 hệ

số tài trợ của công ty là 0,22, sang năm 2019 hệ số này tăng nhẹ lên 0,24 tức tăng 9,17% . Đến năm 2020 hệ số tài trợ lại giảm mạnh còn 0,14 tức giảm 41,78% so với 2019. Tương đồng với hệ số nợ, hệ số tài trợ của Công ty ở mức thấp. Điều này cho thấy mức độ tự chủ về tài chính bằng vốn chủ sở hữu của Cơng ty thấp.

Qua phân tích ta thấy công ty bị phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay, hệ số tài trợ của cơng ty là chưa tốt. Cơng ty cần phải tính tốn để cân bằng giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu. Tình hình tài chính cơng ty chưa ổn định.

Biểu đồ 2.7 Biểu đồ thể hiện tỷ suất đầu tư TSNH và TSDH của cơng ty giai đoạn 2018-2020.

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)

Nhận xét:

- Tỷ suất đầu tư vào TSNH

Tỷ suất đầu tư vào TSNH của công ty trong các năm lần lượt là năm 2018 là 0,95; năm 2019 là 0,97; năm 2020 là 0,88. Năm 2019, tỷ suất đầu tư vào TSNH của công ty tăng nhẹ 0,02 (ứng với tỷ lệ 2,13%) so với năm 2018. Đến năm 2020, con số này chỉ còn 0,88 tức đã giảm đi 0,09 (ứng với tỷ lệ giảm 9,45%) so với năm 2020. Do đặc thù kinh doanh của cơng ty nên đa số tồn bộ nguồn vốn tự có đều được sử dụng để đầu tư vào tài sản ngắn hạn.

87

-Tỷ suất đầu tư vào TSDH

Về tỷ suất đầu tư vào TSDH của công ty biến động qua các năm, cụ thể năm 2018 là 0,05; năm 2019 là 0,03; năm 2020 là 0,12. Năm 2019, tỷ suất đầu tư vào TSDH giảm đi 0.02 (ứng với tỷ lệ giảm 2,13%) so với năm 2018. Riêng năm 2020, tỷ suất đầu tư vào TSDH tăng đến 0,12 tức đã tăng thêm 0,09 (ứng với tỷ lệ 348,47%).

 Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Bảng 2. 10 Khả năng thanh tốn của cơng ty giai đoạn 2018-2020

89

Biểu đồ 2.8 Biểu đồ về khả năng thanh tốn của cơng ty giai đoạn 2018-2020.

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)

Nhận xét: Từ bảng phân tích hệ số khả năng thanh tốn ta có một vài nhận xét sau:

- Hệ số thanh tốn hiện hành:

Qua phân tích ta thấy khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty ba năm đều lớn hơn 1, đây là một biểu hiện tốt và chúng ta có thể khẳng định tình hình tài chính cơng ty đang ổn định. Khả năng thanh tốn hiện hành có xu hướng biến động tăng giảm qua các năm. Năm 2018 hệ số thanh tốn hiện hành là 1,28, điều này có nghĩa là một đồng nợ phải trả được bảo đảm bằng 1,28 đồng tài sản. Sang năm 2019, thì hệ số thanh tốn hiện hành là 1,31 có nghĩa là 1 đồng nợ phải trả được đảm bảo 1,31 đồng tài sản, tăng 0,03 đồng (ứng với tỷ lệ 2,62%) so với năm 2018. Đến năm 2020 hệ số thanh toán hiện hành giảm chỉ còn là 1,16 tức giảm 0,15 (ứng với tỷ lệ giảm 11,44%) so với 2019. Như vậy, qua kết quả đánh giá ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của cơng ty ln lớn hơn 1 chứng tỏ cơng ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ. Nhưng hệ số thanh toán hiện hành sẽ đạt mức lý tưởng nếu lớn hơn 2 bởi 1 đồng nợ nếu được đảm bảo bởi 2 đồng tài sản thì cơng ty mới duy trì và tồn tại tốt.

- Hệ số thanh tốn nhanh

Hệ số thanh toán nhanh biến động qua các năm. Năm 2018 hệ số khả năng thanh toán nhanh là 0.83<1, năm 2019 là 0,89 > 1, năm 2020 là 0,56 <1. Cụ thể năm 2018 hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty là 0,83; điều này có nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn

được đảm bảo bằng 0,83 đồng tài sản ngắn hạn sau khi loại trừ hàng tồn kho.Đến năm 2019 thì 1 đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bằng 0,89 đồng tài sản ngắn hạn sau khi loại trừ hàng tồn kho, so với năm 2018 thì năm 2019 tăng 0,06 đồng (ứng với tỷ lệ 6,78%). Sang năm 2020 thì hệ số thanh tốn nhanh giảm chỉ cịn 0,56, tức giảm 0,33 đồng (ứng với tỷ lệ giảm 37,28 %) so với 2019. Ta thấy trong 3 năm khả năng thanh tốn nhanh đều thấp hơn 1, đó là điều khơng tốt cho công ty.Như vậy ta thấy hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty cịn thấp, hệ số này chỉ tốt khi nó dao động quanh 1. Cơng ty cần chú trọng đến công tác quản lý hàng tồn kho, để hàng tồn kho đến mức thấp nhất.

- Hệ số thanh toán ngắn hạn

Trong ba năm hệ số thanh tốn ngắn hạn đều có sự biến động. Năm 2018 hệ số thanh tốn ngắn hạn của cơng ty là 1,22. Điều này có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,22 đồng tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền để trả nợ, chỉ tiêu này lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh tốn nợ của cơng ty khá tốt. Sang năm 2019 thì một đồng nợ ngắn hạn thì có 1,28 đồng tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền để trả nợ, chỉ tiêu này tăng 0,06 đồng (tức tăng 4,91%) so với 2018. Đến năm 2020 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1,02 đồng tài sản ngắn hạn , tức đã giảm đi 0,26 đồng (ứng với tỷ lệ giảm 20,36%) so với 2019. Như vậy, qua kết quả ta thấy khả năng thanh tốn ngắn hạn cơng ty khá tốt, đều lớn hơn 1, cơng ty có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn.

- Hệ số thanh toán lãi vay

Cụ thể năm 2018, hệ số thanh tốn lãi vay của cơng ty là 5,13; con số này có nghĩa là cứ 1 đồng chi phí lãi vay được đảm bảo bởi 5,13 đồng lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay. Sang năm 2019, con số này tăng mạnh đạt 6,93, điều này có nghĩa là cứ 1 đồng chi phí lãi vay được đảm bảo bằng 6,93 đồng lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay, tức là chỉ tiêu này đã tăng 1,81 đồng (ứng với tỷ lệ 35,28%) so với 2018. Đến năm 2020 hệ số thanh tốn lãi vay giảm xuống chỉ cịn -2,21 đồng (tương ứng với giảm 131,89%) so với 2019, qua đó cơng ty chưa sử dụng vốn vay hiệu quả trong giai đoạn này. Qua phân tích trên cơng ty có khả năng thanh tốn tất cả các chi phí lãi vay ở giai đoạn 2018-2019. Riêng năm 2020 thì khả năng thanh tốn tất cả các chi phí lãi vay là rất khó khăn, như vậy trong những năm tới công ty cần tăng khả năng thanh tốn lãi vay ln lớn hơn 1 để đảm bảo khả năng thanh toán cho cơng ty.

91

- Hệ số thanh tốn tức thời

Hệ số thanh tốn tức thời của cơng ty có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2018-2020. Cụ thể năm 2018, hệ số thanh tốn tức thời cơng ty là 0,16, con số này có ý nghĩa cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,16 đồng tiền mặt. Đến năm 2019, hệ số thanh toán tức thời tăng nhẹ thành 0,17, nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,17 đồng tiền mặt. Năm 2019 hệ số thanh toán tức thời đạt 0,17, tức tăng 0,01 đồng (ứng với tỷ lệ 6,25%) so với 2018. Sang năm 2020, hệ số thanh toán

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần lương thực nam trung bộ chi nhánh khánh hòa (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)