1.2.1 .Kỹ năng mềm
2.2. Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường THPT Quận
2.2.2. Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sin hở các trường THPT Quận
Quận 6
2.2.2.1. Thực trạng nhận thức và mức độ thực hiện của CBQL và giáo viên về công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một q trình liên tục, lâu dài, có sự thống nhất hài hịa, liên hệ chặt chẽ giữa các yếu tố nhận thức của người giáo viên (về công việc này) đến việc triển khai nội dung, hình thức, các biện pháp GD kỹ năng sống đến khâu cuối cùng là kiểm tra, đánh giá quá trình rèn luyện của các em.
Để nắm bắt mức độ nhận thức về tầm quan trọng của công tác GD kỹ năng sống cho HSTHPT trên địa bàn Quận 6, chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra với 240 cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn, giáo viên ở 03 trường THPT Quận 6 (Phụ lục 2).
Bảng 2. 3: Mức độ nhận thức của CB GV các trường THPT Quận 6 về tầm quan trọng của công tác GD kỹ năng sống trong trường THPT hiện nay
TT Nhận thức Số lƣợng Tỷ lệ (%)
1 Rất quan trọng 225 93,7%
2 Quan trọng 15 6,3%
3 Không quan trọng 0 0%
Như vậy, kết quả ở bảng 2.4 cho thấy, tỉ lệ CBGV nhận thức việc GD kỹ năng sống cho HS ở mức rất quan trọng và quan trọng là 100% (tương ứng với 240/240 người). Điều này cho thấy cán bộ quản lý, cán bộ đoàn và giáo viên ở các trường đã nhận thức một cách đầy đủ, đúng đắn tầm quan trọng của công tác GD kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường bên cạnh việc đào tạo các em về kiến thức văn hóa.
Để có một cái nhìn tồn diện về thực trạng cơng tác GD kỹ năng sống cho HS trong các trường THPT Quận 6, chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của 300 giáo viên của 3 trường THPT Quận 6 về mức độ thực hiện công tác giáo dục KNS cho HSTHPT. Kết quả điều tra cụ thể thể hiện ở bảng 2.5.
Bảng 2. 4: Mức độ thực hiện công tác GD kỹ năng sống cho học sinh THPT Quận 6 - Thành phố Hồ Chí Minh
TT Mức độ thực hiện Số lƣợng Tỷ lệ (%)
1 Tốt 61 20,3%
2 Khá 102 34%
3 Chưa tốt 137 45,7%
Qua bảng số liệu, chúng ta thấy có 61 người (20,3%) cho rằng công tác GD kỹ năng sống cho học sinh được thực hiện tốt, có 120 người (34%) cho rằng cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh hiện nay làm khá, còn 137 người (45,7%) cho rằng công tác GD kỹ năng sống cho học sinh hiện nay là làm chưa tốt.
Như vậy so sánh giữa bảng 2.4 và bảng 2.5, chúng tôi thấy sự chênh lệch giữa nhận thức và mức độ thực hiện: về nhận thức 100% ý kiến cho rằng công tác GD kỹ năng sống cho học sinh THPT là quan trọng và rất quan trọng nhưng mức độ
thực hiện tốt và khá chưa cao (54,3%). Đáng lưu ý, tỉ lệ đánh giá cơng tác này thực hiện chưa tốt vẫn cịn lớn (45,7 %). Như vậy, có thể thấy, cơng tác giáo dục KNS cho HS ở các trường THPT trên địa bàn Quận 6 bên cạnh những việc làm được còn một số mặt hạn chế như chưa thực sự phát huy được tính đa dạng của các hình thức giáo dục KNS; nội dung giáo dục chưa phong phú, phù hợp với yêu cầu phát triển toàn diện và đặc điểm tâm, sinh lý của các em; một số CB GV chưa thật sự quan tâm đến công tác giáo dục KNS cho HS. Để khắc phục những hạn chế này, các trường phải quan tâm hơn nữa, làm tốt hơn nữa công tác GD kỹ năng sống cho các em học sinh để góp phần bồi dưỡng, giáo dục các em trở thành người cơng dân có ích cho xã hội.
2.2.2.2. Thực trạng nhận thức và mức độ thực hiện nội dung GD kỹ năng sống cho học sinh
Để đánh giá đúng về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các nội dung GD kỹ năng sống cho học sinh đã được triển khai, lồng ghép trong quá trình giáo dục ở các trường THPT trên địa bàn Quận 6 chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu đối với 180 cán bộ quản lý và giáo viên 6 trường THPT.
Bảng 2. 5: Ý kiến đánh giá về nhận thức của cán bộ, giáo viên về các nội dung GD kỹ năng sống cho học sinh THPT
TT Nội dung GD kỹ năng sống
Mức độ nhận thức Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL %
1 Kỹ năng giao tiếp 150 83,3 30 16,7 0 0 2 Kỹ năng tự nhận thức 142 78,9 38 21,1 0 0 3 Kỹ năng xác định giá trị 60 33,3 120 66,7 0 0 4 Kỹ năng ra quyết định. 97 53,9 83 46,1 0 0 5 Kĩ năng giải quyết vấn đề 128 71,1 52 28,9 0 0 6 Kĩ năng kiên định 100 55,6 80 44,4 0 0
7 Kĩ năng hợp tác 90 50 90 50 0 0
8 Kỹ năng ứng phó với tình
Bảng 2. 6: Ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện của cán bộ, giáo viên về các nội dung GD kỹ năng sống cho học sinh THPT
TT Nội dung GD kỹ năng sống
Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực hiện SL % SL % SL %
1 Kỹ năng giao tiếp 135 75 45 25 0 0 2 Kỹ năng tự nhận thức 120 66,7 60 33,3 0 0 3 Kỹ năng xác định giá trị 46 25,5 125 69,5 9 5 4 Kỹ năng ra quyết định. 54 30 105 58,3 21 11,7 5 Kĩ năng giải quyết vấn đề 90 50 68 37,7 22 12,3 6 Kĩ năng kiên định 75 41,6 90 50 15 8,4
7 Kĩ năng hợp tác 90 50 90 50 0 0
8 Kỹ năng ứng phó với tình
huống căng thẳng 81 45 87 48,3 12 6,7 9 Kỹ năng đặt mục tiêu 65 36,1 85 47,2 30 16,7
Từ kết quả ở bảng trên, chúng tơi thấy có 100% ý kiến khẳng định các nội dung giáo dục kỹ năng sống nêu trên đó là những nội dung quan trọng cần phải giáo dục cho học sinh THPT. Trong số 100% nội dung GD kỹ năng sống cần giáo dục cho học sinh thì có những nội dung được xếp bậc cao:
- Kỹ năng giao tiếp (83,3% ý kiến cho rằng rất quan trọng);
- Kỹ năng tự nhận thức (78,9 % ý kiến cho rằng rất quan trọng);
- Kỹ năng giải quyết vấn đề (71,1% ý kiến cho rằng rất quan trọng),
- Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng (67 % ý kiến cho rằng rất quan trọng).
Đó là những kỹ năng quan trọng khơng thể thiếu để góp phần giáo dục học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước khi chúng ta đang trên con đường hội nhập với các nước trên thế giới, giao thương khắp năm châu. Chúng ta cần có những con người có bản lĩnh, có trí tuệ, có hiểu biết để tự tin đương đầu đối phó với mọi tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống.
Đối với việc thực hiện các nội dung GD kỹ năng sống, qua khảo sát chúng tôi thấy mặc dù vấn đề giáo dục kỹ năng sống đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vào trong chỉ thị việc thực hiện nhiệm vụ năm học từ năm học 2009 - 2010, nhưng trong thực tế việc thực hiện các nội dung này một cách bài bản là vẫn còn hạn chế. 100% các nhà trường mới chỉ thực hiện các nội dung giáo dục này dưới dạng lồng ghép vào các hoạt động ngoài giờ lên lớp và chương trình một số mơn học. Có nhiều nội dung khơng được thực hiện thường xuyên trong các nhà trường như: Kỹ năng xác định giá trị (chiếm 69,5%), Kỹ năng ra quyết định (58,3%), Kỹ năng kiên định, Kĩ năng hợp tác (50%), Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng (48,3%). Thực tế cuộc sống hiện nay do sự tác động của mặt trái cơ chế thị trường, do đặc điểm tâm lý lứa tuổi nên các em có nhu cầu cần được giáo dục về tình bạn, tình yêu. Các em rất tò mị, lúng túng trước tình u cảm tính tuổi học trị nên nhà trường phải quan tâm hơn nữa giáo dục về vấn đề này, giúp các em có tri thức hiểu biết về đời sống tình cảm để có được những tình bạn, tình u đẹp, trong sáng.
Ngoài ra chúng ta cũng cần quan tâm giáo dục cho học sinh tính tự giác, dũng cảm, trung thực, biết nhận khuyết điểm để tiến bộ và biết thẳng thắn phê bình những sai trái của bạn để xây dựng tập thể học sinh học tập tốt, rèn luyện tốt. Phải giáo dục học sinh tính khiêm tốn học hỏi thì mới tích lũy được nhiều tri thức. Nhà trường cũng cần phải bồi dưỡng cho các em biết cách định hướng và quyết đốn trong các tình huống xảy ra một cách hợp lý...
2.2.2.3. Thực trạng các hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Các trường THPT trong Quận 6 đã sớm triển khai các hoạt động GDKNS cho các em bằng những hình thức khá phong phú, mới mẻ.
Trước hết, hầu hết các trường đều triển khai các hoạt động GDKNS cho học sinh thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Hoạt động ngoại khóa được các trường triển khai thường xuyên thông qua các buổi chào cờ đầu tuần hoặc qua các buổi nói cquận cquận đề (GV hoặc nhóm GV trình bày về một vấn đề nào đó), thơng qua Câu lạc bộ “Học mà vui - vui mà học”... Hoạt động ngồi giờ lên lớp là hoạt động có mục đích, có kế hoạch, được tổ chức thực hiện nghiêm túc nên cũng có hiệu quả hỗ trợ giáo dục KNS cao. Bên cạnh đó, các hình thức giáo dục KNS cho học sinh thông qua những giờ lên lớp cũng được triển khai thường xun. Các bộ mơn văn hóa trong nhà trường có tác dụng lớn trong việc
giáo dục KNS cho học sinh với những mức độ khác nhau và tùy vào ý thức và trình độ của người giáo viên. Những bộ môn dễ lồng ghép giáo dục KNS trong nhà trường là: môn Văn, môn Sử, môn Địa, môn Giáo dục cơng dân.... Nhìn chung, thơng qua các giờ lên lớp, GV ở các bộ môn đã giáo dục cho các em những bài học về tình cảm gia đình, cách ứng xử trong cuộc sống, các mối quan hệ bạn bè, tình yêu, trách nhiệm bổn phận với mọi người và với công việc, rèn luyện tinh thần vượt khó vươn lên....
Ngồi ra, các hình thức giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động của Đoàn trường như phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, giao lưu, kết nghĩa... cũng được các trường triển khai rất tích cực. Các hoạt động do Đồn trường triển khai có tác dụng cuốn hút các em tham gia vào những hoạt động lành mạnh của tập thể, hình thành tinh thần đồn kết, hợp tác, sự mạnh dạn trong giao tiếp, khả năng tự nhận thức của chính mình...
Để giáo dục KNS cho học sinh, ngồi việc thơng qua các hoạt động của Đồn trường, các trường cịn tổ chức các hình thức tham quan dã ngoại như đi đến đền ơng Hồng Mười, đền Cờn, Bia nữ sĩ Hồ Xuân Hương để nhằm thay đổi môi trường học tập cho các em, giáo dục các em về văn hóa truyền thống và ý thức biết ơn, tự hào và gìn giữ các di tích lịch sử của q hương, đất nước.
Chúng tôi đã tiến hành điều tra 300 học sinh trường THPT về tính hiệu quả của các hình thức GDKNS cho HS. Kết quả khảo sát điều tra thể hiện ở bảng 2.8 như sau:
Bảng 2. 7: Nhận thức của HSTHPT Quận 6 về tính hiệu quả của các hình thức GD kỹ năng sống nhà trường đã áp dụng
TT Các hình thức GDKNS cho học sinh Số lƣợng Tỷ lệ %
1 GDKNS thông qua câu lạc bộ “Học mà vui -
Vui mà học” 225 75
2 GDKNS thơng qua sinh hoạt lớp, Đồn, hội 274 91,3 3 GDKNS thông qua bài giảng các bộ môn 197 65,6 4 GDKNS qua hoạt động văn hóa, văn nghệ 250 83,3 5 GDKNS qua hoạt động XH, từ thiện 211 70,3 6 GDKNS qua hoạt động giao lưu, kết nghĩa 200 66,6
TT Các hình thức GDKNS cho học sinh Số lƣợng Tỷ lệ %
7 GDKNS qua các tiết chào cờ đầu tuần 253 84,3 8 GDKNS thông qua việc tổ chức cho học sinh
đi tham quan 158 52,7
9 GDKNS thông qua hoạt động TDTT... 187 62, 3
Qua bảng số liệu, chúng ta thấy, các trường trung học phổ thơng Quận 6 đã có nhiều hình thức để thực hiện cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Có 3/9 hình thức giáo dục đem lại hiệu quả cao trong công tác giáo dục KNS cho học sinh (trên 80%) chính là: Giáo dục KNS thơng qua sinh hoạt lớp, Đồn, hội; Giáo dục KNS thông qua các tiết chào cờ đầu tuần; Giáo dục KNS qua hoạt động văn hóa, văn nghệ.
Điều ấy cho thấy các trường tập trung nhiều vào hình thức giáo dục KNS thơng qua tuyên truyền, giáo huấn. Các hình thức cho học sinh đi tham quan, qua hoạt động thể dục thể thao chưa thực sự phát huy hiệu quả. Đặc biệt phần lớn HS cho rằng các thầy cô giáo bộ môn chưa thực sự kết hợp tốt việc GDKNS cho HS với việc truyền thụ tri thức mơn học trên lớp. Vì vậy các nhà trường cần phải tiếp tục đổi mới các hình thức giáo dục qua sự phối hợp nhiều hình thức giáo dục khác nhau, phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lý HSTHPT.