Trỡnh tự chung của việc viết chương trỡnh điều khiển.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu 6500 tấn đi sâu nghiên cứu hệ thống điều khiển từ xa Diezel máy chính (Trang 80 - 84)

- OUTPUT CIRCUIT SƠ ĐỒ(+ O 46L093 1) 0000.00 – tớn hiệu cho van khởi động.

5.1.3. Trỡnh tự chung của việc viết chương trỡnh điều khiển.

a, Xỏc định chức năng của hệ thống điều khiển:

LAD FBD

Đầu tiờn chỳng ta phải quyết định thiết bị hoặc hệ thống nào mà chỳng ta muốn điều khiển một hay nhiều phần tử thực hiện của đối tượng. Để xỏc định chức năng của hệ thống điều khiển chỳng ta cần xỏc định thứ tự hoạt động thụng qua việc mụ tả bằng lưu đồ.

b, Xỏc định cỏc đầu vào và đầu ra:

Tất cả cỏc thiết bị đầu vào và đầu ra bờn ngoài được nối với bộ điều khiển được lập trỡnh hoỏ phải được xỏc định. Những thiết bị đầu vào là những chuyển mạch, cảm biến, nỳt ấn, tay điều khiển...Những thiết bị đầu ra là những thiết bị như van điện từ, cỏc đốn chỉ bỏo, chuụng ... Sau việc nhận dạng cỏc thiết bị chủng loại đầu vào và đầu ra đú, chỳng ta tiến hành lựa chọn cấu hỡnh PLC và cỏc khối mở rộng một cỏch phự hợp. Gỏn đầu vào (INPUT) và đầu ra (OUTPUT) tương ứng với PLC đó chọn.

c, Quan hệ vào/ra và việc đơn giản hàm chức năng:

Từ lưu đồ hoạt động, ta tiến hành xõy dựng mạch logic điều khiển theo quan hệ đầu vào/ra. Viết hàm chức năng từ mạch logic, sau đú cú thể thực hiện đơn giản hoỏ hàm trong trường hợp cú thể.

d,Viết chương trỡnh + Ngụn ngữ lập trỡnh

- Phương phỏp hỡnh thang (LAD). - Phương phỏp danh sỏch lệnh (STL). - Phương phỏp sơ đồ khối (FBD). + Cỏc lệnh cơ bản

- Nhúm lệnh logic tiếp điểm.

- Lệnh đọc, ghi và đảo vị trớ bytes trong thanh ghi ACCU. - Cỏc lệnh logic thực hiện trờn thanh ghi ACCU.

- Nhúm lệnh tăng giảm nội dung thanh ghi ACCU. - Nhúm lệnh dịch chuyển nội dung thanh ghi ACCU. - Nhúm lệnh so sỏnh số nguyờn 16 bits.

- Nhúm lệnh so sỏnh số nguyờn 32 bits. - Nhúm lệnh so sỏnh số thực 32 bits. +Cỏc lệnh toỏn học

- Nhúm lệnh làm việc với số nguyờn 16 bits. - Nhúm lệnh làm việc với số nguyờn 32 bits.

- Nhúm lệnh làm việc với số thực.

+ Cỏc lệnh logic tiếp điểm trờn thanh ghi trạng thỏi - Lệnh AND trờn thanh ghi trạng thỏi.

- Lệnh OR trờn thanh ghi trạng thỏi.

- Lệnh EXCLUSIVE OR trờn thanh ghi trạng thỏi. + Cỏc lệnh đổi kiểu dữ liệu.

- Chuyển đổi số BCD thành số nguyờn và ngược lai. - Chuyển đổi số nguyờn 16 bits thành số nguyờn 32 bits. - Chuyển đổi số nguyờn 32 bits thành số thực.

- Chuyển đổi số thực thành số nguyờn 32 bits. + Cỏc lệnh điều khiển chương trỡnh.

- Nhúm lệnh kết thỳc chương trỡnh. - Nhúm lệnh rẽ nhỏnh theo bit trạng thỏi. - Lệnh xoay vũng.

- Lệnh rẽ nhỏnh theo danh mục.

Ngoài ra thỡ cũn cú cỏc bộ đếm(counter), bộ thời gian(timer) và cỏc khối dữ liệu đặc biệt...

e, Nạp chương trỡnh vào bộ nhớ

Ta truy nhập chương trỡnh đó được soạn thảo vào trong bộ nhớ thụng qua mỏy tớnh với sự trợ giỳp của phần mềm đi kốm theo thiết bị.

f, Xỏc định địa chỉ cho module mở rộng

Một trạm PLC được hiểu là một module CPU ghộp nối cựng với cỏc module mở rộng khỏc (module DI,DO,AO,CP,FM) trờn những thanh rack (giỏ đỡ), trong đú việc truy nhập của CPU vào cỏc module mở rộng được thực hiện thụng qua địa chỉ của chỳng.Một module CPU cú khả năng quản lý được 4 thanh rack với tối đa 8 module mở rộng trờn mỗi thanh .

Tuỳ vào vị trớ lắp đặt của module mở rộng trờn những thanh rack mà cỏc module cú những địa chỉ khỏc nhau. (hỡnh 5.5) dưới đõy trỡnh bày qui tắc xỏc định địa cho module phụ thuộc vào vị trớ lắp đặt của nú.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu 6500 tấn đi sâu nghiên cứu hệ thống điều khiển từ xa Diezel máy chính (Trang 80 - 84)