.Kinh nghiệm của Thanh Hoá

Một phần của tài liệu việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị (Trang 26 - 28)

Thanh Hố là một tỉnh nơng nghiệp là chủ yếu, với dân số hơn 3,6 triệu người, 80% dân số sống ở nông thôn, nguồn lao động dồi dào (hơn 2 triệu người) chiếm trên 50% dân số trung bình của tỉnh. Tuy có số lượng lao động đơng nhưng chất lượng nguồn lao động còn thấp chưa đáp ứng với u cầu trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Thanh Hố cịn là tỉnh nghèo, chậm phát triển, tài nguyên thiên nhiên đa dạng nhưng khơng nhiều và khó khai thác, thiếu vốn, kỹ thuật cơng nghệ cịn lạc hậu. Hàng năm, tồn tỉnh có trên 3 vạn người đến tuổi lao động chưa có việc làm, chưa kể số lao động của năm trước chuyển sang, tình trạng thiếu việc làm ở nơng thôn rất lớn, mới sử dụng 70% quỹ thời gian làm việc trong năm.

Để giảm sức ép lao động và việc làm, những năm qua Thanh Hoá đã tập trung vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Xây dựng và phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến như: mía đường, vùng cây nguyên liệu sản xuất giấy; bảo vệ, chăm sóc, trồng rừng; đầu tư

đánh bắt xa bờ; đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ, hải sản; phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm; khôi phục làng nghề truyền thống và phát triển ngành nghề mới; phát triển thương mại dịch vụ... Hàng năm đã tạo ra việc làm mới cho trên 10 vạn lao động, là một trong những tỉnh có nhiều kinh nghiệm trong việc giải quyết việc làm cho người lao động. Cụ thể như sau:

- Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh cùng các cấp, các ngành trong tỉnh luôn xác định giải quyết việc làm là một chương trình KT - XH quan trọng, coi đó là yếu tố quan trọng góp phần quyết định sự thành cơng của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá của tỉnh.

- Cùng với nhà nước, Thanh Hoá đã xây dựng được các văn bản pháp quy tạo điều kiện cho việc thực hiện các quan hệ lao động trong cơ chế thị trường, thuê mướn lao động, sử dụng lao động dược dễ dàng hơn.

- Các tổ chức chính trị như: Mặt trận Tổ quốc, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ... đã tích tham gia giải quyết việc làm, xố đói giảm nghèo, hướng dẫn nơng dân phát triển sản xuất.

- Thông qua giải quyết việc làm, các chương trình KT - XH đã được thực hiện có hiệu quả thiết thực. Huy động được các nguồn lực đa dạng, đầu tư cho phát triển kinh tế, tạo mở việc làm.

- Đã phát triển nhiều hình thức, mơ hình tổ chức giải quyết việc làm phong phú, đa dạng ở các cấp, các ngành, các địa phương, đã xuất hiện nhiều những điển hình, nhân tố mới, góp phần tạo việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động.

- Tập trung đào tạo nghề cho người lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là ở các lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi, khôi phục ngành nghề truyền thống, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia mở cơ sở dạy nghề [14].

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở HUYỆN VĨNH LINH,

TỈNH QUẢNG TRỊ

15. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình đơ thị hóa của huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

16. Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w