.Về đặc điểm kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị (Trang 31)

17.1.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Năm 2012 huyện Vĩnh Linh đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trên tất cả các lĩnh vực. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 14,2% so với năm 2011. Trong đó, khu vực Nơng - Lâm - Ngư nghiệp tăng 6,8%; Công nghiệp - Xây dựng tăng 13,8%; Thương mại - Dịch vụ tăng 22,1%.

Bảng 2.2. Tổng hợp giá trị sản xuất theo giá hiện hành từ năm 2009 đến năm 2012. 2009 2010 2011 2012 Triệu đồng Tỷ lệ (%) Triệu đồng Tỷ lệ (%) Triệu đồng Tỷ lệ (%) Triệu đồng Tỷ lệ (%)

Giá trị sản xuất theo giá hiện hành 2169162 100 2864394 100 3783745 100 4240425 100

1. Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản 943994 43.52 1205910 42.1 1532413 40.5 1674281 39.48 2. Công nghiệp - Xây dựng 525383 24.22 701776 24.5 934593 24.7

104012

4 24.53 3. Thương mại - Dịch vụ 699785 32.26 956708 33.4 1316739 34.8 1526020 35.99

[Nguồn: Niên giám thống kê huyện Vĩnh Linh năm 2012] [Đơn vị: %]

Biểu đồ 2.1. Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất phân theo các ngành của huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2009 - 2012

Qua bảng 2.2, biểu đồ 2.1 cho ta thấy rằng, trong giai đoạn từ năm 2009 đến 2012 thì giá trị sản xuất của huyện Vĩnh Linh liên tục có sự thay đổi và chuyển dịch theo hướng tích cực, cụ thể: Tỷ trọng ngành Nơng – Lâm nghiệp – Thủy sản giảm từ 43,52% (năm 2009) xuống còn 39,48% (năm 2012); Tỷ trọng ngành Công nghiệp – Xây dựng chuyển dịch chậm, tăng từ 24,22% lên 24,53%; Tỷ trọng ngành Thương mại– Dịch vụ tăng từ 32,26% lên 35,99%. Nhìn chung, trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế của huyện Vĩnh Linh có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, phù hợp với

mục tiêu CNH, HĐH của đất nước. Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn rất chậm.

Năm 2013, huyện Vĩnh Linh gặp phải khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, suy giảm kinh tế, nhưng bằng sự nổ lực, cố gắng của các cấp ủy Đảng bộ, chính quyền, đồn thể và nhân dân trong huyện đã thực hiện đạt và vượt nhiều chỉ tiêu quan trọng như thu ngân sách, xây dựng nơng thơn mới, các chỉ tiêu về văn hóa xã hội. Tuy nhiên, nhiều chỉ tiêu về kinh tế không đạt kế hoạch đề ra. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về KT - XH năm 2013 như sau:

- Thu nhập bình quân đầu người đạt 23,51 triệu đồng/năm, tăng 2,01 triệu đồng so với năm 2012/KH là 24 triệu đồng/người/năm.

- Tổng thu ngân sách đạt 314 tỷ đồng, đạt 113,6% so với dự tốn, trong đó thu trên địa bàn đạt 44,1 tỷ đồng đạt 110,3% dự toán, tăng 0,85% so với năm 2012.

- Sản lượng thủy hải sản 3.579 tấn/KH 4.150 tấn, đạt 86,2% kế hoạch, trong đó ni trồng đạt 1.403 tấn.

- Trồng mới 1.710 ha rừng tập trung/KH 1.500 ha và 810 nghìn cây phân tán. Tỷ lệ che phủ rừng năm 2013 đạt 48,3%.

- Sản lượng lương thực có hạt 30.710 tấn/KH 35.676 tấn bằng 84,6% so với năm 2012. Cao su mủ khô đạt 7.415 tấn/KH 7.840 tấn. Tiêu khô 1.157 tấn/KH 820 tấn. Lạc vỏ 3.435 tấn/ KH 3.672 tấn.

- Về văn hóa xã hội và mơi trường: Tạo việc làm mới cho 1.450 lao động/KH 1.300 lao động. Tỷ lệ lao động được đào tạo đạt 41%.

- Tốc độ tăng dân số tự nhiên ở mức 0,83%/KH 0,8%. - Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 8,5% (cuối năm 2013 là 10,1%).

- Tỷ lệ rác thải được thu gom ở khu vực thị trấn 88%. Tỷ lệ dân cư sử dụng nước hợp vệ sinh 88%

- 100% xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập cho trẻ mầm non 5 tuổi. Số trường đạt chuẩn Quốc gia trong năm 2013 là 43 trường. 12 xã/KH 8 xã, thị trấn đạt chuẩn Quốc gia về y tế.

- Quốc phòng, an ninh được giữ vững [4].

17.1.1.2. Dân số và lao động

* Về dân số:

Bảng 2.3. Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo khu vực của huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2009 - 2012

[Đơn vị: Người]

Phân theo giới tính Phân theo khu vực

Tổng số

Nam Nữ Thành thị Nông thôn

Năm 2009 42367 42443 21190 63620 84810

Năm 2010 42432 42486 21222 63696 84918

Năm 2011 42709 42753 21525 63937 85462

Năm 2012 42224 43079 21485 63818 85303

[Nguồn: Niên Giám thống kê huyện Vĩnh Linh năm 2012]

Năm 2012, tồn huyện Vĩnh Linh có 85.300 người, gồm có dân tộc Kinh và một số dân tộc thiểu số, dân tộc thiểu số chiếm hơn 2% dân số tồn huyện, gồm dân tộc Vân Kiều, Pacơ, Tà Ơi.

Đơn vị: Người]

Biểu đồ 2.2. Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn của huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2009-2012

Dân cư thành thị năm 2012 là 21.485 người (chiếm 25,19%), dân số nông thôn là 63.818 người (chiếm 74,81%). Dân cư phân bố không đồng đều, địa bàn trải rộng, những năm qua do chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế trang trại, cao su tiểu điền và có xu hướng dân số thành thị ngày càng tăng trong khi dân số nơng thơn có xu hướng giảm qua các năm.

[Đơn vị: Người]

[Nguồn: Niên giám thống kê huyện Vĩnh Linh năm 2012]

Biểu đồ 2.3. Biểu đồ thề hiện cơ cấu dân số phân theo giới tính của huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2009-2012

Thông qua bẳng 2.3, biểu đồ 2.2 cho ta thấy được tỷ lệ dân số nam và nữ của huyện Vĩnh Linh là khá cân bằng. Trong đó: Nam là 42.224 người, chiếm 49,5% so với tổng dân số toàn huyện năm 2012; Nữ là 43.079 người, chiếm 50,5% so với tổng dân số toàn huyện.

Bảng 2.4. Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động chia theo giới tính và khu vực của huyện Vĩnh Linh năm 2012

Thành thị Nông thôn

Tổng số

Nam Nữ Nam Nữ

Số lượng (Người) 5600 4736 18431 15828 44595

Tỷ lệ (%) 23.18 76.82 100

[Nguồn: Trung tâm giới thiệu việc làm Quảng Trị] [Đơn vị: %]

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị và nông thôn của huyện Vĩnh Linh năm 2012

Đến năm 2012, tồn huyện có 44.595 người trong độ tuổi lao động. Trong đó, tổng số lao động thành thị là 10.336 người (chiếm 76,82% so với tổng số lao động), số lao động nông thôn là 34.259 người (chiếm 23,18% so với tổng số lao động). Từ đó cho thấy phần lớn lao động của huyện Vĩnh Linh là lao động nông thôn, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp.

17.1.1.3. Giáo dục – đào tạo

Giáo dục – đào tạo đã có những chuyển biến tích cực, đội ngũ giáo viên cơ bản đã được chuẩn hóa. Tỷ lệ học sinh khá giỏi và học sinh trung học phổ thông tốt nghiệp các cấp hằng năm đạt khá cao. Cơng tác xã hội hóa giáo dục được thúc đẩy mạnh, đã có 22/22 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở, 22/22 xã thị trấn lập hội khuyến học, đều có trung tâm cộng đồng, mạng lưới trường lớp được nâng cao, xây dựng mới được đảm bảo sự phát triển về quy mô ngành học, cấp học.

Công tác quản lý giáo dục và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đang ngày càng được quan tâm; Phong trào xã hội hoá giáo dục phát triển khá. Sự nghiệp giáo dục đào tạo của huyện luôn được sự quan tâm đầu tư chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo các cấp, được thể hiện quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH huyện Vĩnh Linh đến năm 2020 và các văn bản chỉ đạo của các cấp nhằm thực hiện mục tiêu chung.

17.1.1.4. Y tế

Y tế, dân số- gia đình và trẻ em, công tác khám chữa bệnh được nâng cao. Các chương trình quốc gia về y tế được triển khai có kết quả, khơng để dịch bệnh lớn xảy ra. Hệ thống bệnh viện, phòng khám, trạm y tế ở hầu hết các xã, thị trấn, trang thiết bị y tế ngày càng được cải tiến nâng cao chất lượng trong khám chữa bệnh cho người dân, người lao động. Đội ngũ y, bác sĩ ngày càng được nâng cao về trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Công tác dân số- kế hoạch hố gia đình thường xun được triển khai, mạng lưới tổ chức và hoạt động được tăng cường và mở rộng về thơn bản, hình thức hoạt động hướng tới tính chất xã hội hóa, cùng với nhận thức về dân số ngày càng cao của nhân dân. Thực hiện chăm sóc và bảo vệ trẻ em, tranh thủ các chương trình của các tổ chức trong và ngoài nước để tài trợ cho trẻ em tàn tật, bị nhiễm độc chất độc màu da cam, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, hồn cảnh gia đình nghèo đói.

18. Tình hình đơ thị hóa ở huyện Vĩnh Linh

Vĩnh Linh là một trong những địa phương có tốc độ đơ thị hóa khá cao. Theo đó, dân cư đơ thị cũng có chiều hướng tăng: Năm 2009, dân cư đô thị là 21.190 người, chiếm 24,99% so với tổng dân số toàn huyện, đến năm 2012 tăng lên thành 21.485 người, chiếm 25,19% so với tổng dân số toàn huyện.

Bảng 2.5. Tỷ lệ dân cư đô thị ở huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2009-2012

ĐVT 2009 2010 2011 2012

Tổng dân số Người 84.810 84.918 85.462 85.303

Dân số đô thị Người 21.190 21.222 21.525 21.485

Tỷ lệ dân số đô thị/tổng dân số % 24,99 24,99 25,19 25,19

[Đơn vị: %]

Biểu đô 2.5. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ dân số đô thị so với tổng dân số của huyện Vĩnh Linh năm 2012

Đơ thị hóa làm cho bộ mặt của huyện Vĩnh Linh thay đổi nhanh chóng, đến nay huyện đã có 3 thị trấn là: Thị trấn Hồ Xá, thị trấn Bến Quan, thị trấn Cửa Tùng.

- Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Nguyễn Đức Cường đã ký ban hành Quyết định số 1396, 1397/QĐ-UBND ngày 12/8/2013 về việc công nhận thị trấn Hồ Xá và thị trấn Bến Quan, thị trấn Cửa Tùng (huyện Vĩnh Linh) là đô thị loại V. Thị trấn Hồ Xá là thị trấn huyện lỵ, trung tâm kinh tế, văn hóa, dịch vụ của huyện Vĩnh Linh. Diện tích tự nhiên 692,1 ha với quy mơ dân số 12.382 người; mật độ dân số đô thị khoảng 50 người/ha; tốc độ đơ thị hóa: 34,39%. Hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội như: y tế, thể dục thể thao, văn hóa, thương mại dịch vụ đang được củng cố và phát triển. Quy hoạch chung thị trấn đã được phê duyệt, phát triển về phía đơng Quốc lộ 1A với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đang được đầu tư xây dựng và tương đối phát triển.

- Được thành lập từ năm 1994, thị trấn Bến Quan nằm trên tuyến đường Hồ Chí Minh nhánh Đơng. Diện tích tự nhiên 420,86 ha với quy mơ dân số khoảng 4.072 người; mật độ dân số đô thị khoảng 44 người/ha; tốc độ đơ thị hóa: 19,82%. Quy hoạch chung thị trấn đã được lập điều chỉnh. Hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội như: y tế,

thể dục thể thao, văn hóa, thương mại dịch vụ và hạ tầng kỹ thuật đang được củng cố và phát triển. Đây cũng là cơ sở để chính quyền địa phương thực hiện các đề án nâng cấp đơ thị, mở rộng địa giới hành chính trong tương lai.

Trên địa bàn huyện tập trung một số khu đô thị mới, khu công nghiệp với dự án mở rộng mặt bằng kinh doanh. Với diện tích trên 6.000 ha, trong đó có 4.500 ha đã đưa vào khai thác đạt sản lượng từ 1.500-1.800 tấn mủ, huyện Vĩnh Linh được xem là địa phương đứng đầu tỉnh về phát triển cao su tiểu điền. Việc mở rộng diện tích cao su sẽ thúc đẩy việc đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến mủ trên địa bàn. Công ty CP cao su Bến Hải (Vĩnh Linh) công suất 4.500 tấn/năm, Doanh nghiệp tư nhân Trần Dương (Vĩnh Linh) công suất 500 tấn/năm, Công ty TNHH MTV Trường Anh (Vĩnh Linh) công suất 6.000 tấn/ năm, Cơ sở Nguyễn Đức Đồng (Vĩnh Linh) công suất 10 tấn/tháng, Công ty CP cao su Trường Sơn (Vĩnh Linh) công suất 3.000 tấn/năm.

Đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng góp phần đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH của tỉnh Quảng Trị nói riêng và cả nước nói chung. Song cũng đặt huyện Vĩnh Linh trước những thách thức lớn về vấn đề việc làm. Chỉ tính giai đoạn 2009 – 2012 đã có hàng ngàn ha đất canh tác được chuyển đổi mục đích sử dụng sang xây dựng các khu đơ thị mới, khu công nghiệp, đường giao thông… làm cho hàng ngàn người lao động nông nghiệp bị thất nghiệp và thiếu việc làm.

19. Đặc điểm của lao động nơng nghiệp huyện Vĩnh Linh trong q trình đơ thị hóa

20. Trình độ học vấn phổ thơng của lao động nơng nghiệp

Cho đến nay, ở huyện Vĩnh Linh, lực lượng lao động nông thôn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong lực lượng lao động tồn huyện. Cụ thể, số lượng lao động khu vực nơng thôn của huyện Vĩnh Linh năm 2012 là 34.259 người, chiếm 76,82% so với tổng số lao động của huyện. Trong đó hầu hết là lao động nơng nghiệp (chiếm 87,22% so với số lượng lao động ở nông thôn). Cũng giống với hầu hết các địa phương khác, trình độ học vấn của lao động nông nghiệp nông thôn huyện Vĩnh Linh thấp hơn rất nhiều so với khu vực thành thị. Năm 2012, ở huyện Vĩnh Linh, tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học phổ thông ở khu vực nông thôn thấp hơn khu vực thành thị 2,5 lần.

Bảng 2.6. Trình độ học vấn Phổ thông của lực lượng lao động nông nghiệp ở huyện Vĩnh Linh

Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)

Chưa biết chữ 2 3.33

Chưa tốt nghiệp tiểu học 19 31.67

Tốt nghiệp tiểu học 28 46.67

Tốt nghiệp Trung học cơ sở 6 10

Tốt nghiệp Trung học phổ thông 5 8.33

Tổng 60 100

[Nguồn: Số liệu điều tra] [Đơn vị: %]

Biểu đồ 2.6. Trình độ học vấn của lực lượng lao động nơng nghiệp ở huyện Vĩnh Linh

Qua bảng 2.6 cho ta thấy, lực lượng lao động nơng nghiệp có tới 91,67% có trình độ từ Trung học cơ sở trở xuống, chỉ có 8,33% đã tốt nghiệp Phổ thơng trung học. Nhìn chung, trình độ học vấn của lao động nơng nghiệp ở huyện Vĩnh Linh cịn rất thấp, gây khó khăn về vấn đề giải quyết việc làm sau khi thu hồi đất, đặc biệt là trong q trình đẩy mạnh đơ thị hóa.

Hầu hết lao động nông thôn (hay lao động nông nghiệp) huyện Vĩnh Linh khơng có chun mơn kỹ thuật (chiếm 78,33% so với số lao động nơng nghiệp tồn huyện). Như vậy, tỷ lệ lực lượng lao động nơng thơn có chun mơn kỹ thuật của huyện chỉ chiếm 21,67% so với số lao động nơng nghiệp trong huyện.

Bảng 2.7. Trình độ chun mơn kỹ thuật của lao động nơng nghiệp huyện Vĩnh Linh

Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)

Chưa qua đào tạo 47 78.33

Sơ cấp nghề 7 11.67

Trung cấp chuyên nghiệp 5 8.33

Cao đẳng, Đại học 1 1.67

Tổng 60 100

[Nguồn: Số liệu điều tra]

Riêng với lao động có đất bị thu hồi thì trình độ chun mơn kỹ thuật cịn thấp hơn. Trong số 60 lao động được điều tra, có 34 hộ bị thu hồi đất trong q trình đơ thị hóa. Trong 34 lao động bị thu hồi đất thì có 29/34 khơng có chun mơn kỹ thuật (chiếm 85,29%), chỉ có 14,7% số lao động nơng nghiệp bị thu hồi đất có trinh độ chun mơn kỹ thuật.

Bảng 2.8. Trình độ chun mơn kỹ thuật của lao động nông nghiệp bị thu hồi đất ở huyện Vĩnh Linh

Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)

Chưa qua đào tạo 29 85.29

Sơ cấp nghề 3 8.82

Trung cấp chuyên nghiệp 1 2.94

Cao đẳng, Đại học 1 2.94

Tổng 34 100

[Nguồn: Số liệu điều tra]

Bảng trên cho thấy đại bộ phận lao động bị thu hồi đất của huyện Vĩnh Linh chưa qua đào tạo nghề. Đây thực sự là vấn đề gay cấn trong việc giải quyết việc làm cho các đối tượng này.

Do phần lớn lực lượng lao động nơng nghiệp khơng có chun mơn kỹ thuật, lại mang nặng tác phong lao động nông nghiệp, tư tưởng sản xuất nhỏ, tự ti… nên khả năng thích ứng và chuyển đổi nghề nghiệp của họ rất chậm, khơng theo kịp u cầu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ thị hóa. Điều này thể hiện ở:

-Tỷ lệ chưa tìm được việc làm và thiếu việc làm của lực lượng lao động nông nghiệp cao, đặc biệt là của lực lượng lao động bị thu hồi đất.

+Theo điều tra năm 2012, tỷ lệ thời gian lao động không được sử dụng ở nông thôn huyện Vĩnh Linh rất cao (21,15%), tỷ lệ lao động thiếu việc làm lớn, trong đó

Một phần của tài liệu việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w