1. Đất phèn tiềm tàng nhiễm mặn trung bình 387,74 1,00 2 Đất phèn tiềm tàng nhiễm mặn nhiều 15.519,82 40,
GTSX (GSS 1994) Tỷ đồng 712 1
(GSS 1994) Tỷ đồng 712 1.23 7 1.482 1.683 2.483 1.553 1.171 2.031 Khu vực I Tỷ đồng 575 969 1.062 1.198 1.623 1.110 890,4 1.385 Khu vực II Tỷ đồng 87 190 305 336 626 314 198,4 458 Khu vực III Tỷ đồng 50 78 115 149 234 129 82,2 188 Cơ cấu % 100 100 100 100 100 100 100 100 Khu vực I % 80,8 78,3 71,7 71,1 65,4 73,1 76,8 68.4 Khu vực II % 12,2 15,4 20,6 20,0 25,2 19,0 16.2 22,4 Khu vực III % 7,0 6,3 7,7 8,9 9,4 7,9 7,0 9,2 Tăng trưởng GTSXP (1) %/năm 4,2 22,2 7,4 13,6 17,4 15,2 15,8 13,8 Khu vực I %/năm 8,3 29,0 1,4 7,8 12,9 12,4 13,0 11,2 Khu vực II %/năm - 28,7 - 1,6 26,0 11,6 30,7 35,0 28,5 20,3 Khu vực III %/năm 16,0 14,7 25,0 27,4 17,1 18,5 18,1 18,9
U
NguồnU: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể huyện Dun Hải và tính tốn của tác giả, Niên giám thống kê huyện Duyên Hải, năm 2001, 2004, 2010.
U
Ghi chúU: (1) Năm sau so với năm trước.
Trong thời kỳ 2000 – 2009, dù KVI có tốc độ tăng trưởng thấp và chậm hơn so với KVII và KVIII. Nhưng trong cơ cấu GDP của huyện, có sự chuyển dịch rõ rệt theo hướng:
KVI: Năm 2000 chiếm 80% trong cơ cấu GDP giảm dần và đến năm 2009 còn chiếm 66%. Như vậy trong 9 năm qua đã giảm được 14%.
KVII: Tăng, năm 2000 chỉ chiếm 8,8% trong cơ cấu GDP đến năm 2009 đã tăng lên và chiếm 18,5%. Như vậy trong 9 năm qua đã tăng được 9,7%.
KVIII: tăng, năm 2000 chiếm 11,2% trong cơ cấu GDP đến năm 2009 tăng lên và chiếm 15,5%. Như vậy trong 9 năm qua đã giảm được 4,3%.
80 81.9 75 78.5 76.3 73 70.2 69.4 68.1 66 8.8 5.9 14 11.3 12.9 14.7 15 15.5 16.5 18.5 11.2 12.2 11 12.2 10.8 12.3 14.8 15.1 15.3 15.5 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Khu vực I Khu vực II Khu vực III
Biểu đồ 2.2: Chuyển dịch cơ cấu GDP huyện Duyên Hải phân theo khu vực kinh tế thời kỳ 2000 – 2009.
Như vậy, xu hướng chuyển dịch cơ cấu GDP của huyện Duyên Hải là chuyển dịch theo hướng KVI giảm tỉ trọng còn KVII và KVIII tăng dần tỉ trọng. Điều này phù hợp với yêu cầu CNH - HĐH của huyện trong điều kiện hiện nay. Tuy nhiên q trình này diễn ra cịn rất chậm. Thể hiện ở KVI còn chiếm tỉ trọng khá cao 66,0%. Như vậy, CCKT của huyện hiện tại vẫn chưa đạt mức tối ưu và vẫn sẽ tiếp tục thay đổi để phù hợp với quy luật chung.
2.2.1.1.2.. Chuyển dịch trong cơ cấu lao động
Năm 2009 toàn Duyên Hải có 47.970 người lao động làm việc trong các ngành kinh tế. CCLĐ của huyện phân theo 3 khu vực, cũng có xu hướng chuyển dịch như trong cơ cấu GDP. Từ năm 2000 đến năm 2009, xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động như sau:
- Lao động trong KVI giảm dần tỉ trọng từ 87,3% giảm còn 73,0%, giảm 14,3%.
- Lao động trong KVII và KVIII tăng dần tỉ trọng. KVII từ 3,8% tăng lên 8,0% tăng 4,2%, KVIII từ 8,9% tăng lên 19% tăng 10,1%.
Bảng 2.9: Lao động, cơ cấu lao động huyện Duyên Hải thời kỳ 2000 - 2009
Chỉ tiêu Đơn vị Năm
2000 2003 2005 2006 2009
Lao động làm việc
trong nền kinh tế Người 43.262 45.503 45.330 45.853 47.970
Khu vực I Người 37.854 37.725 37.330 36.223 35.018
Khu vực II Người 1.590 1.959 2.350 2.980 3.837
Khu vực III Người 3.818 5.819 5.650 6.650 9.115
Cơ cấu lao động % 100 100 100 100 100
Khu vực I % 87,3 82,9 82.3 79,0 73,0
Khu vực II % 3,8 4,3 5.2 6,5 8,0
Khu vực III % 8,9 12,8 12.5 14,5 19,0
Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể huyện Duyên Hải, Niên giám thống kê huyện
Duyên Hải, năm 2001, 2004, 2007, 2010
Tóm lại, từ những phân tích về chuyển dịch cơ cấu GDP và cơ cấu lao động của các khu vực kinh tế cho thấy rằng. Trong 9 năm qua, CCKT huyện Duyên Hải có sự thay đổi theo đúng quy luật chung của chuyển dịch cơ cấu ngành là tăng tỉ trọng của KVII và KVIII, giảm tỉ trọng của KVI trong cơ cấu GDP. Tuy nhiên, q trình này diễn ra cịn chậm, KVI vẫn chiếm tỉ trọng khá lớn trong CCKT là 66%. Nếu so với tiêu chí đánh giá CNH đã chọn theo chỉ tiêu cơng nghiệp hóa dự kiến của TS. Đỗ Quốc Sam, với tỉ trọng KVI dưới mức 10% thì CCKT huyện Duyên Hải vẫn còn khoảng cách khá xa. Như vậy CCKT của huyện Duyên Hải đang trong giai đoạn tiền CNH (Dựa vào các giai đoạn CNH theo Chenery).
KVI tuy có sự chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng trong cơ cấu GDP song vẫn là khu vực kinh tế có vị trí và vai trị quan trọng vì đây là ngành sản xuất vật chất sử dụng nguồn tài nguyên lớn nhất trong các ngành kinh tế và có vai trị rất quan trọng trong việc phối hợp và hỗ trợ KVII và KVIII phát triển.
Về cơ cấu lao động, đã có sự chuyển dịch đúng hướng, lao động trong KVI giảm dần tỉ trọng từ 87,3% giảm còn 73,0%. Tuy nhiên so với tiêu chí đã chọn thì vẫn cịn khoảng cách khá xa với chuẩn đánh giá CNH là lao động nông nghiệp dưới 30% ( cao gấp 2,43 lần).