KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT I KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Một phần của tài liệu Học tốt ngữ văn lớp 10 tập 2 (Trang 151 - 153)

III. LUYỆN TẬP Câu 1.

2. Sự nghiệp văn học

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT I KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Về tiếng Việt, các em đã được học nhiều ở các cấp dưới, nhất là THCS, song về lịch sử tiếng Việt thì đây là lần đầu tiên các em được học. Tuy nhiên, có những vấn đề các em đã được tiếp cận như từ Hán Việt, sự uyển chuyển phong phú của tiếng Việt… Vì vậy, khi học bài này, cần vận dụng những kiến thức đã học để hiểu sâu hơn các nội dung được trình bày trong sách giáo khoa. Bài học có hai nội dung chính là lịch sử phát triển của tiếng Việt và chữ viết của tiếng Việt.

Học phần thứ nhất, cần nắm được: Tiếng Việt đã không ngừng phát triển qua các giai đoạn lịch sử, không ngừng vươn lên thực hiện đầy đủ các chức năng ngày càng mở rộng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, càng phong phú của đời sống xã hội, của tiến trình phát triển của đất nước. Trong quá trình phát triển, tiếng Việt đã tiếp nhận và cải biến nhiều yếu tố ngơn ngữ từ bên ngồi đưa vào theo hướng chủ đạo là Việt hóa. Nhờ vậy mà tiếng Việt ngày càng trở nên phong phú, uyển chuyển, tinh tế, chuẩn xác. Bảo vệ sự trong sáng, tính giàu đẹp của tiếng Việt là một việc làm mang tinh thần dân tộc và ý thức tự tơn, phát triển văn hóa dân tộc.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNGCâu 1. Câu 1.

Ngồi hướng Việt hóa về mặt âm đọc như sách giáo khoa, cịn có các cách vay mượn theo hướng Việt hóa như sau:

b. Đảo lại vị trí các yếu tố: Độc mộc thuyền thành thuyền độc

mộc, độc chất đổi thành chất độc.

c. Đổi nghĩa hoặc thu hẹp, mở rộng nghĩa:

+ Đáo để: tiếng Hán có nghĩa là đến cùng, đến cuối cùng; tiếng Việt chỉ người đanh đá, không chịu ai.

+ Giang hồ: tiếng Hán nghĩa là sông và hồ; tiếng Việt chỉ người nay đây mai đó (thường có nghĩa xấu).

+ Lịch sử: tiếng Hán nghĩa là kinh qua sự việc, thạo việc; tiếng Việt chỉ giao thiệp khơn khéo.

+ Bì: tiếng Hán nghĩa là da; tiếng Việt ngồi nghĩa đó cịn thêm nghĩa như bì (lúa), bì (xi măng).

d. Sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt:

Bách chiến bách thắng thành trăm trận trăm thắng; bách phát bách trúng thành trăm phát trăm trúng; sơn dương thành dê núi; tứ thời thành bốn mùa…

Câu 2.

Có thể có những cảm nhận tinh tế khác nhau song cần có sự thống nhất trên những nội dung chính sau:

- Chữ quốc ngữ là thứ chữ đơn giản về hình thức và kết cấu. - Chữ quốc ngữ là loại chữ ghi âm tiếng nói nên giữa cách viết và cách đọc có sự phù hợp ở mức độ cao. Chỉ cần học thuộc bảng chữ cái và cách ghép vần là có thể đọc được tất cả mọi chữ trong tiếng Việt.

- Tính quốc tế hóa cao vì xuất thân từ ngữ hệ La tinh thơng dụng trên thế giới.

Câu 3.

- Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây: Moyeu: moay ơ;

guidon: ghi đơng; savon: xà phịng; poste: bốt; gara: ga; cafe: cà phê…

- Vay mượn thuật ngữ khoa học - kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc:

khí quyển, họa tiết, thảo cầm viên, khinh khí cầu, hàng khơng mẫu hạm…

- Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch ý hoặc sao phỏng): trăm trận

cho kim chỉ ngọc diệp), cửa sông (thay cho hà khẩu), cửa biển (thay cho hải khẩu), nghề nông (thay cho nông nghiệp)…

Tuy nhiên, trong phiên âm danh từ riêng tiếng nước ngoài nên phiên âm theo tiếng La tinh, không nên phiên âm theo âm Hán Việt, như thế mới có tính quốc tế. Nếu khơng chỉ người Việt hiểu, cịn người nước khác sẽ khơng hiểu. Ví dụ: Tổng bí thư - Chủ tịch nước CHND Trung Hoa chúng ta dịch là Hồ Cẩm Đào thì ngay người Trung Hoa cũng khơng biết là đang nói tới ơng nào. Nhưng đọc viết là Hu Jin Tao thì ai cũng biết, cũng như vậy là các trường hợp Shang hai - Thượng Hải. Hoặc đọc là Ý, Úc nước ngồi khơng hiểu nhưng đọc, viết là Italia, Ơx-trây-li-a thì họ đều hiểu.

Một phần của tài liệu Học tốt ngữ văn lớp 10 tập 2 (Trang 151 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w