Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị giáo dục dạy học tại trường cao đẳng an ninh nhân dân i theo tiếp cận chuẩn hóa (Trang 84)

3.2.1. Những vấn đề chung về khảo nghiệm

* Mục đích khảo nghiệm: Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của

các biện pháp quản lý phát triển TBGDDH ở trường CĐ ANND I.

* Khách thể khảo nghiệm: Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên

ở trường Trường CĐ ANND I. Tổng số khách thể khảo nghiệm là 95 người.

* Quy trình khảo nghiệm: Quy trình được tiến hành như sau: Hồn tất

thủ tục, gặp gỡ khách thể điều tra; trình bày ý định khảo nghiệm; căn cứ vào các biện pháp đã xác định trong luận văn, chúng tôi xin ý kiến đánh giá về các biện pháp đó; phát phiếu, hướng dẫn cách làm.

Kết quả khảo nghiệm được tính bằng giá trị điểm trung bình và quy ra thứ bậc.

- Tính cần thiết:

Rất cần thiết: 3 điểm; Cần thiết: 2 điểm; Ít cần thiết: 1 điểm

- Tính khả thi: Rất khả thi: 3 điểm; Khả thi: 2 điểm; Ít khả thi: 1 điểm

Thời gian tiến hành: từ ngày 20 tháng 2 đến ngày 05 tháng 3 năm 2019

3.2.2. Kết quả khảo nghiệm

* Về tính cần thiết của các iện pháp quản lý đề xuất:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các iện pháp TT Biện pháp Mức độ (Số lƣợng/điểm) Điểm trung bình Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết 1 Biện pháp 1 89/267 11/22 0 2.89 1 2 Biện pháp 2 82/246 18/36 0 2.82 2 3 Biện pháp 3 64/192 36/72 0 2.64 4 4 Biện pháp 4 72/216 28/56 0 2.72 3 5 Biện pháp 5 61/183 39/78 0 2.61 5

Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết của các iện pháp

Từ Bảng 3.1 và Biểu đồ 3.1 cho thấy: 100% ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý phát triển TBGDDH ở trường CĐ ANND I mà luận văn đề xuất đều có tính cần thiết và rất cần thiết (khơng có ý kiến nào đánh giá là ít cần thiết).

Các ý kiến nhất trí cao về tính cần thiết đối với các biện pháp quản lý phát triển TBGDDH ở trường CĐ ANND I. Trong đó, biện pháp 1 có điểm

trung bình là 2.89, xếp thứ 1; biện pháp 2 có điểm trung bình là 2.82, xếp thứ 2; biện pháp 40có điểm trung bình là 2.72, xếp thứ 3. Các biện pháp còn lại cũng được cho là cần thiết trong quản lý TBGDDH ở trường CĐ ANND I: Biện pháp 3 có điểm trung bình là 2.64, xếp thứ 4; biện pháp 5 có điểm trung bình là 2.61, xếp thứ 5.

* Về tính khả thi của các iện pháp quản lý đề xuất:

Kết quả khảo sát được trình bày ở Bảng 3.2 và Biểu đồ 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các iện pháp

TT Biện pháp

Mức độ (Số lƣợng/ điểm)

Điểm trung

bình Thứ bậc

Rất khả

thi Khả thi Ít khả thi

1 Biện pháp 1 83/249 17/34 0 2.83 1

2 Biện pháp 2 80/240 20/40 0 2.80 2

3 Biện pháp 3 62/186 38/76 0 2.62 5

4 Biện pháp 4 75/225 25/50 0 2.75 3

5 Biện pháp 5 66/198 34/68 0 2.65 4

Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các iện pháp

Từ Bảng 3.2 và Biểu đồ 3.2 cho thấy: 100% ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý TBGDDH dạy học ở trường CĐ ANND I mà luận văn đề xuất

đều có tính khả thi và rất khả thi (khơng có ý kiến nào đánh giá là ít khả thi). Các ý kiến đều thống nhất cho rằng: Các biện pháp có tính khả thi, trong đó, biện pháp có tính khả thi cao như: Biện pháp 1, có điểm trung bình là 2.83, xếp thứ 1; biện pháp 2 có điểm trung bình là 2.80, xếp thứ 2; biện pháp 4 có điểm trung bình là 2.75, xếp thứ 3; biện pháp 5 có điểm trung bình là 2.65, xếp thứ 4; biện pháp 3 có điểm trung bình là 2,62, xếp thứ 5.

* So sánh tương quan giữa tính cần thiết với tính khả thi: Được trình

bày ở Bảng 3.3 và Biểu đồ 3.3

Bảng 3.3. So sánh tính tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi

Biệnpháp Tính cần thiết Tính khả thi

X Thứ bậc X Thứ bậc D D2 Biện pháp 1 2.89 1 2.83 1 0 0 Biện pháp 2 2.82 2 2.80 2 0 0 Biện pháp 3 2.64 4 2.62 5 - 1 1 Biện pháp 4 2.72 3 2.75 3 0 0 Biện pháp 5 2.61 5 2.65 4 1 1 2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Tính cần thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.3. So sánh tương quan giữa tính cần thiết với tính khả thi của các iện pháp

Kết quả thăm dò ý kiến trên về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý phát triển TBGDDH ở trường CĐ ANND I cho thấy chúng có mối tương quan tương đối thống nhất (Biểu đồ 3.3). Các ý kiến đều cho rằng, các biện pháp 1, biện pháp 2 là các biện pháp có tính cần thiết và tính khả thi rất cao.

Để kiểm chứng tương quan thứ bậc của các biện pháp, cần phải sử dụng hàm số Spearman, so sánh tương quan thứ bậc của các biện pháp.

) 1 ( 6 1 2 2     n n D R

Trong công thức này: R là hệ số tương quan n là số biện pháp đề xuất

D là hệ số chênh lệch giữa thứ bậc của tính cần thiết và tính khả thi

Sau khi thay số và tính:

+ Nếu 0 < R < 1 thì tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa là biện pháp vừa cần thiết vừa khả thi. R càng tiếp cận gần đến 1 thì tương quan càng chặt chẽ.

+ Nếu R nằm ra ngoài khoảng từ 0 đến 1 thì tính cần thiết và tính khả thi có tương quan nghịch, nghĩa là càng cần thiết thì càng khơng khả thi.

Thay số vào cơng thức trên có:

) 1 5 ( 5 ) 1 0 1 0 0 ( 6 1 2        R 0,9 120 12 1 24 5 2 6 1     x x R

Hệ số tương quan thứ bậc R = 0,9 (trong khoảng 0 đến 1 và tiếp cận gần 1) điều này khẳng định mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý phát triển TBGDDH ở trường CĐ ANND I đề xuất có tương quan thuận và rất chặt chẽ. Nghĩa là giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp là rất phù hợp nhau.

Tiểu kết Chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về quản lý phát triển TBGDDH ở trường CĐ ANND I, luận văn đã đề xuất 5 biện pháp quản lý phát triển TBGDDH ở trường CĐ ANND I. Chương 3 cũng đã tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp thơng qua việc xin ý kiến đánh giá từ những người làm công tác giáo dục và giảng viên có uy tín, kinh nghiệm cơng tác nhiều năm ở trường CĐ ANND I. Kết quả khảo nghiệm cho thấy 5/6 biện pháp đề xuất đều cần thiết và đều mang tính khả thi, phù hợp với đặc điểm quản lý phát triển TBGDDH ở trường CĐ ANND I.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài và các phương pháp nghiên cứu đã xác định; vận dụng lý luận và thực tiễn của quá trình quản lý PTDH; kế thừa những kinh nghiệm và tiếp cận với những yêu cầu mới trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học ở trường CĐ ANND I, luận văn đã đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý TBGDDH ở trường CĐ ANND I; tìm hiểu thực trạng về cơng tác quản lý TBGDDH, qua đó tiến hành phân tích, đánh giá, tìm ngun nhân mạnh yếu, những yếu tố ảnh hưởng đến các mặt cơng tác này. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý TBGDDH ở trường CĐ ANND I theo tiếp cận chuẩn hóa.

Mỗi biện pháp quản lý TBGDDH ở trường CĐ ANND I có vị trí, vai trị nhất định góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy, nghiên cứu khoa học ở trường CĐ ANND I. Tuỳ theo điều kiện và tình hình cụ thể có thể tiến hành các giải phảp khác nhau ở mức độ phù hợp. Nhưng có thể coi đó là những biện pháp cơ bản, cấp thiết và lâu dài để quản lý TBGDDH ở trường CĐ ANND I trong giai đoạn hiện nay góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy, nghiên cứu khoa học.

Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu lý luận với khảo sát thực tế, xin ý kiến các chuyên gia để từ đó đề xuất nội dung các biện pháp quản lý TBGDDH ở trường CĐ ANND I theo tiếp cận chuẩn hóa. Do vậy, kết quả nghiên cứu có cơ sở khoa học, độ tin cậy và tính khả thi cao. Cũng chính vì vậy, luận văn đạt được những kết quả phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu đặt ra. Các vấn đề luận văn đã đề cập mang tính đặc thù riêng của trường CĐ ANND I, song cũng có thể vận

dụng để quản lý TBGDDH ở các trường Đại học, Cao đẳng trong và ngoài Lực lượng CAND.

2. Kiến nghị

Đối với Bộ Cơng an

Hồn thiện, bổ sung các văn bản pháp quy về quản lý TBGDDH. Tăng cường đầu tư nâng cấp, chuyển giao công nghệ mới đáp ứng yêu cầu giảng dạy, nghiên cứu khoa học tại các trường trong LLCAND trong đó có trường CĐ ANND I.

Nghiên cứu ổn định tổ chức, thống nhất về biên chế, chính sách và kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đối với đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật làm nhiệm vụ quản lý TBGDDH của nhà trường.

Đối với Ban Giám hiệu Nhà trường

Tổ chức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng sử dụng thiết bị cho cán bộ, giảng viên, nhân viên và học viên trong việc quản lý, khai thác, bảo quản TBGDDH.

Mở các lớp ngắn hạn bồi dưỡng cho CBQL, giáo viên về kiến thức, kĩ năng sử dụng TBGDDH được trang bị tại trường.

Cần đào tạo cán bộ chuyên trách về hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡng định kì và sửa chữa TBGDDH tại trường CĐANNDI

Trong kiểm tra đánh giá chuyên mơn có tiêu chí cộng điểm khuyến khích những giáo viên sử dụng thành thạo TBGDDH và trong q trình giảng dạy nếu phát hiện giảng viên khơng sử dụng thiết bị giáo dục dạy học mà nhà trường trang bị hoặc có sử dụng nhưng khơng thành thạo… Ban Giám hiệu nhắc nhở trước đơn vị, nếu nhiều lần nhắc mà không tiến bộ sẽ xem xét hạ bậc thi đua cuối năm trong năm học.

Xem xét, phê duyệt mua sắm trang thiết bị mới hằng năm theo đề nghị của cán bộ, giáo viên. Tăng cường đầu tư ngân sách hơn nữa cho TBGDDH. Ưu tiên đầu tư có trọng tâm, trọng điểm phát huy hiệu quả cao trong giảng

dạy, nghiên cứu khoa học tại Trường CĐ ANND I. Xây dựng chuẩn cơ sở dữ liệu về TBGDDH để thống nhất trong quản lý.

Đối với giáo viên

Liên tục cập nhật việc sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng, đề xuất sửa chữa kịp thời TBGDDH mà nhà trường trang bị, vận dụng sinh động vào các hoạt động chun mơn của bản thân mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bách khoa toàn thư Việt Nam (2008), Từ điển học và Bách khoa toàn thư Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận đề, cán ộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2001), Kinh tế học giáo dục một số vấn đề lý luận,

thực tiễn và ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Công an (2014), Nghị quyết số 17 và chỉ thị số 13 về “Đổi mới toàn

diện giáo dục đào tạo trong CAND’’, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2014), Quyết định 2653 Ban hành Kế hoạch hành động của ngành giáo dục triển khai chương trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW, Hà Nội.

6. Bộ Tài chính (2008), Quyết định 32/2008/QĐ-BTC v/v Ban hành chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách Nhà nước, Hà Nội.

7. Bộ Tài chính (2012), Thơng tư 68/2012/TT-BTC quy định việc đấu thầu

để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, Hà Nội.

8. Bộ Tài chính (2016), Thông tư 23/2016/TT-BTC về việc Hướng dẫn một số nội dung về quản lý sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

9. Các Mác và F. Ăng ghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Bài giảng những vấn đề

lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Trường CBQL, Hà Nội.

11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về

quản lý giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Bài

giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Chính phủ, Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020, Hà Nội.

14. Nguyễn Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học Sư phạm Hà Nội.

15. Đại học Quốc gia, trung tâm đảm bảo chất lượng và nghiên cứu phát triển giáo dục (2005), Giáo dục Đại học chất lượng và đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

16. Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

17. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội Nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Nghị quyết Hội Nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2018), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 Nghị quyết Hội Nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

XI, XII.

21. Vũ Văn Đạt (2013), Quản lý thiết ị dạy học, luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong

thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

23. Trần Khánh Đức, Sư phạm kỹ thuật, Nxb Giáo dục.

24. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền (2009), Quản lý giáo dục, Nxb Đại Học Sư Phạm Hà Nội.

26. Harold Koontz và các tác giả khác (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

27. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải và Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo

dục, Nxb Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội.

28. Đinh Văn Hoàn (2013), Một số iện pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBGDDH tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An, Luận văn thạc sĩ

khoa học giáo dục, Đại học Vinh.

29. Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề Giáo viên những nghiên cứu của lý luận

và thực tiễn, Nxb Đại Học Sư phạm, Hà Nội.

30. K.D. Usinxki (1995), Tâm lý học giáo dục, Nxb Hà Nội.

31. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

32. Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ ản của khoa học Quản lý giáo dục, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội.

33. Đặng Bá Lãm, Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển - hiện đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Nguyễn Văn Lê (1997), Quản lý trường học, Nxb Giáo dục.

35. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý nguồn nhân lực, Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

36. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ ản về lý luận quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị giáo dục dạy học tại trường cao đẳng an ninh nhân dân i theo tiếp cận chuẩn hóa (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)