Nhận thức tầm quan trọng từng nội dung quản lý TBGDDH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị giáo dục dạy học tại trường cao đẳng an ninh nhân dân i theo tiếp cận chuẩn hóa (Trang 44)

TT Nội dung quản lý Đối tƣợng Tỉ lệ % Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1

Lập kế hoạch dự toán xây dựng, trang bị, bảo quản, sửa chữa TBGDDH CBQL 35 37,14 54,29 8,57% 0 Giáo viên 60 20 63.33 16,67 0 2

Lập hồ sơ, báo cáo định kì, thường xuên về tình trạng TBGDDH CBQL 35 31,42 57,14 11,43 0 Giáo viên 60 30 55 15 0

3 Việc xây dựng, bảo quản, sửa chữa TBGDDH

CBQL

35 34,28 51,43 14,29 0

Giáo

viên 60 36,67 38,33 25 0

4 Kiểm tra, đánh giá công tác quản lý TBGDDH

CBQL

35 20 65,71 14,29 0

Giáo

viên 60 30 51,67 18,33 0

Qua khảo sát về tầm quan trọng của các nội dung công tác quản lý TBGDDH ở trường CĐ ANND I và trực tiếp trao đổi với các cán bộ quản lý và giảng viên tại trường, chúng tôi nhận thấy phần lớn các cán bộ quản lý và giảng viên đều nhận thức rõ về tầm quan trọng của các nội dung công tác quản lý TBGDDH.

quản lý TBGDDH là rất quan trọng và quan trọng, khơng có ai trả lời là không quan trọng. Tuy nhiên, ở từng nội dung vẫn còn một vài hạn chế được đánh giá là ít quan trọng, điều này do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Nội dung 1: Quản lý việc lập kế hoạch dự toán xây dựng, trang ị, ảo

quản, sửa chữa TBGDDH của trường.

Ở nội dung này, qua khảo sát đều được đánh giá là quan trọng và rất quan trọng (Cán bộ quản lý: 37.14% người được hỏi cho rằng rất quan trọng, 54.29% người được hỏi cho rằng quan trọng; đối với giáo viên, tỷ lệ đó là: 20% và 63.33%).

Do vậy, việc nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý việc lập kế hoạch dự toán xây dựng, trang bị, bảo quản, sửa chữa TBGDDH sẽ là cơ sở đúng đắn, thuận lợi cho việc lập kế hoạch xây dựng, trang bị, bảo quản TBGDDH của nhà trường, nhằm định hướng cho công tác xây dựng, trang bị, bảo quản, sửa chữa TBGDDH được đồng bộ, có chất lượng và đảm bảo tốt các điều kiện cho hoạt động dạy học của nhà trường.

Nội dung 2: Quản lý việc lập hồ sơ, áo cáo định kì, thường xuyên về

tình trạng TBGDDH.

Ở nội dung này cán bộ quản lý và giảng viên đều nhận thức được mức độ rất quan trọng và quan trọng của việc lập hồ sơ, báo cáo định kì, thường xuyên về tình trạng TBGDDH (Cán bộ quản lý: 31.42% và 57.14%; giáo viên: 30% và 55%).

Để quản lý tốt TBGDDH thì cần có hồ sơ và các báo cáo định kì, thường xuyên về tình trạng TBGDDH. Kết quả nghiên cứu hồ sơ, báo cáo định kì, thường xuyên về tình trạng TBGDDH dạy học sẽ giúp lãnh đạo nhà trường biết rõ tình trạng TBGDDH hiện nay và từ đó có những định hướng, chỉ đạo, điều chỉnh việc quản lý TBGDDH một cách hợp lý và khoa học. Ở nội dung này cán bộ quản lý và giảng viên đều nhận thức được mức độ rất

quan trọng và quan trọng của việc lập hồ sơ, báo cáo định kì, thường xuyên về tình trạng TBGDDH Tuy nhiên vẫn còn 11.43% cán bộ quản lý và 15% giáo viên cho rằng ít quan trọng đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý TBGDDH của Trường CĐ ANND I.

Nội dung 3: Quản lý việc xây dựng, ảo quản, sửa chữa TBGDDH.

Ở nội dung này cán bộ quản lý: 34.28% cho rằng rất quan trọng và 51.43% cho rằng công tác này quan trọng; giáo viên: 36.67% cho rằng rất quan trọng và 38.33% cho rằng quan trọng.

Qua kết quả khảo sát cho thấy nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về việc xây dựng, bảo quản, sửa chữa TBGDDH là rất quan trọng và quan trọng trong công tác quản lý TBGDDH hiện nay ở trường CĐ ANND I. Khi cán bộ quản lý nhận thức tốt về việc quản lý, xây dựng, bảo quản, sửa chữa TBGDDH thì TBGDDH sẽ được quản lý đảm bảo được tính đồng bộ và chất lượng vì đã có kế hoạch trước. Do đó, sẽ hạn chế được sự thất thoát, hư hỏng TBGDDH của nhà trường, không ảnh hưởng nhiều đến kế hoạch dạy học.

Nội dung 4: Kiểm tra, đánh giá công tác quản lý TBGDDH.

Ở nội dung này cán bộ quản lý: 20% cho rằng rất quan trọng và 65.71% cho rằng công tác này quan trọng; giáo viên: 30% cho rằng rất quan trọng và 51.67% cho rằng quan trọng.

Qua kết quả khảo sát cho thấy Cán bộ quản lý phải kiểm tra việc quản lý và sử dụng TBGDDH của cán bộ, giáo viên,học viên theo các mục tiêu đã đề ra, đảm bảo việc bảo quản TBGDDH theo đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng TBGDDH của nhà trường. Đồng thời chống thất thốt lãng phí tài sản của nhà nước.

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy mức độ nhận thức quan trọng và rất quan trọng ở nội dung này là rất cao. Do vậy, khi cán bộ quản lý và giảng

viên nhận thức tốt nội dung này sẽ phát huy hiệu quả quản lý TBGDDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của nhà trường.

Tóm lại, quản lý TBGDDH là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý của lãnh đạo nhà trường. Trong thời gian qua, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau mà việc chỉ đạo và quản lý TBGDDH của trường CĐ ANND I còn một số bất cập. Với tỉ lệ phần trăm chọn ở mức độ rất quan trọng và quan trọng là rất cao, chứng tỏ cán bộ quản lý và giảng viên đã nhận thức đúng về vai trò và tầm quan trọng của các nội dung công tác quản lý TBGDDH. Tuy nhiên vẫn cịn một số ít cán bộ quản lý, giảng viên cịn đánh giá là ít quan trọng của các nội dung công tác quản lý TBGDDH. Điều này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý TBGDDH và chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường.

* Thực trạng kế hoạch hóa cơng tác quản lý thiết ị giáo dục dạy học.

Dùng bảng hỏi hỏi ý kiến 95 người trả lời về nội dung xây dựng kế hoạch quản lý TBGDDH ở Trường CĐ ANND I với yêu cầu người trả lời đánh dấu (X) vào ơ “có” hoặc “khơng” và tính ra tỉ lệ phần trăm, sau đó đánh giá từng nội dung và xếp hạng. Thu được kết quả ở bảng 2.5 về thực trạng việc xây dựng kế hoạch ở Trường CĐ ANND I hiện nay.

Bảng 2.5. Kết quả xây dựng kế hoạch quản lý thiết ị giáo dục dạy học

TT Nội dung Thực hiện % Xếp hạng Khơng 1 Lập kế hoạch thanh lý TBGDDH 68.4 31.6 1 2 Lập kế hoạch mua sắm TBGDDH 65.3 34.7 2

3 Lập kế hoạch nâng cấp, cải tạo TBGDDH 63.2 36.8 3

4 Lập kế hoạch xây dựng mới các cơng trình 61 39 4

Nội dung 1: Lập kế hoạch thanh lý TBGDDH.

Qua bảng thống kê cho thấy: Có 68.4% người trả lời là có thực hiện lập kế hoạch thanh lý TBGDDH tại trường, trong đó có 31.6% trả lời là khơng, xếp hạng 1. Như vậy việc lập kế hoạch thanh lý tương đối đầy đủ, nhưng chưa phổ biến đến từng cán bộ, giáo viên hoặc cán bộ, giáo viên chưa để ý đến việc thanh lý. Thực tế tại Trường CĐ ANND I hàng năm đều có kế hoạch thanh lý tài sản, thanh lý TBGDDH không thể sử dụng, đến thời điểm thanh lý để tránh trường hợp không sử dụng mà vẫn cất giữ trong kho gây thất thốt và tránh việc khơng đủ kho bãi để chứa TBGDDH trên. Việc thực hiện tốt kế hoạch thanh lý này đã đóng góp vào ngân sách nhà nước; đồng thời làm cho cảnh quan nhà trường gọn gang, khang trang, sạch đẹp, đảm bảo phục vụ tốt quá trình dạy học.

Nội dung 2: Lập kế hoạch mua sắm TBGDDH.

Ở nội dung này, qua Bảng 2.5 ta thấy có 65.3% người trả lời “có” trong khi đó 34.7% cho rằng “khơng”, xếp hạng 2, nội dung này có 34.7% người được hỏi cho rằng nhà trường, các phịng ban có liên quan khơng thực hiện lập kế hoạch mua sắm TBGDDH. Sở dĩ có thực trạng này vì: Việc lập kế hoạch, mua sắm tài sản, TBGDDH thuộc chức năng, nhiệm vụ của Phòng chuyên trách nên nhiều cán bộ quản lý, giảng viên không biết cụ thể nội dung này và cho rằng khơng có kế hoạch. Qua đây lãnh đạo nhà trường cần chỉ đạo, phòng chuyên trách tham mưu cho lãnh đạo Nhà trường cần công khai kế hoạch mua sắm TBGDDH, dựa trên khảo sát ý kiến của cán bộ, giảng viên, đề xuất nhu cầu của các đơn vị, căn cứ vào kinh phí Bộ Cơng an cấp cho nhà trường để lập kế hoạch mua sắm cho phù hợp, tránh lãng phí, mua về đắp chiếu không sử dụng.

Nội dung 3: Lập kế hoạch nâng cấp, cải tạo TBGDDH

Nội dung này gồm 63.2% người trả lời có, 36.8% người trả lời khơng, được xếp hạng 3.

Có 63.2% người trả lời là có điều này nói nên việc Lập kế hoạch nâng cấp và cải tạo TBGDDH ở Trường CĐANND I thực hiện tương đối thường xuyên. Tuy nhiên có 36.8% người được hỏi trả lời là khơng, điều này chứng tỏ rằng Trường CĐ ANND I có thực hiện nhưng chưa phổ biến, quán triệt sâu sắc đến cán bộ, giáo viên. Thực hiện hướng dẫn của Bộ Công an trong công tác quản lý, sử dụng kinh phí, hàng năm Bộ Cơng an cấp kinh phí sửa chữa thường xuyên trên cơ sở đề xuất của nhà trường và nhà trường xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn kinh phí một cách hợp lý. Tuy nhiên thực tế cho thấy việc quản lý, sử dụng nguồn kinh phí sửa chữa, nâng cấp cải tạo này đơi khi chưa đáp ứng được quá trình dạy học. Do vậy lãnh đạo nhà trường, phịng chức năng, phải cần có kế hoạch theo tháng, quý trong việc sử dụng nguồn kinh phí và lựa chọn những công việc nâng cấp cải tạo, sửa chữa thường xuyên, cơ sở vật chất dạy học, sửa chữa nâng cấp TBGDDH… tránh tình trạng nâng cấp cải tạo dàn trải thiếu trọng tâm, gây lãng phí ngân sách nhà nước, ảnh hưởng quá trình dạy và học của giáo viên, học viên.

Nội dung 4: Lập kế hoạch xây dựng mới các cơng trình trường học.

Nội dung này gồm 61% người trả lời có, 39% người trả lời không, được xếp hạng 4.

Việc lập kế hoạch xây dựng mới các cơng trình trường học là điều kiện quan trọng trong cơng tác đảm bảo TBGDDH phục vụ quá trình dạy học của nhà trường.

Tuy nhiên kết quả điều tra bảng hỏi, nội dung này lại chỉ được xếp hạng 4. Kết quả này đặt ra cho công tác quản lý TBGDDH của nhà nhà trường là cần có kế hoạch khoa học, tranh thủ sự ủng hộ của lãnh đạo Bộ Công an trong việc lập và thực hiện kế hoạch xây dựng mới các cơng trình trường học, đảm bảo đủ về số lượng, đúng về chất lượng, thời gian kịp tiến độ để phục vụ tốt quá trình đào tạo của nhà trường, tránh tình trạng thiếu TBGDDH, TBGDDH kém chất lượng trong quá trình phục vụ dạy học.

Nội dung 5: Lập kế hoạch ảo quản TBGDDH

Nội dung gồm 58.9% người trả lời có, 41.1% người trả lời khơng, được xếp hạng 5.

Lập kế hoạch bảo quản TBGDDH là công tác thực hiện yếu nhất, được xếp hạng 5. Nội dung này được đánh giá là khâu yếu nhất trong việc lập kế hoạch quản lý TBGDDH của trường CĐ ANND I. Do tình trạng lập kế hoạch bảo quản TBGDDH ở trường còn lỏng lẻo, chưa thực hiện thường xuyên, còn chồng chéo trong chức năng nhiệm vụ giữa các đơn vị. Trong lăm năm gần đây Trường CĐ ANND I được trang bị TBGDDH, theo đề án 1229 của Chính phủ và từ khi trường được nâng cấp lên Cao đẳng (năm 2013), nên hầu hết TBGDDH nói chung cịn ở tình trạng tốt. Chính vì vậy việc lập kế hoạch cho nội dung trên còn chưa được quan tâm đúng mức.

Để nâng cao chất lượng trong việc khai thác, sử dụng TBGDDH đảm bảo cho công tác dạy và học, lãnh đạo nhà trường và đơn vị chức năng cần chú ý đến việc lập kế hoạch bảo quản TBGDDH, tránh có tư tưởng quan niệm TBGDDH của công, mới được trang bị nên chưa cần thiết, xem nhẹ việc lập kế hoạch bảo quản TBGDDH.

Tóm lại, việc xây dựng kế hoạch ở Trường CĐ ANND I đạt mức khá, mặc dù có một vài thiếu sót về việc lập kế hoạch bảo quản TBGDDH. Chính vì vậy, nhà trường cần phải có kế hoạch điều chỉnh 05 nội dung trên bằng cách chi tiết cụ thể, rộng khắp hơn nữa cho các cán bộ quản lý, giáo viên được rõ với kế hoạch đề ra. Đóng góp tích cực trong việc giáo dục đào tạo của nhà trường, phục vụ tốt sự nghiệp bảo vệ An ninh quốc gia và đảm bảo trật tự an tồn xã hội.

* Thực trạng cơng tác tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý thiết ị giáo dục dạy học

trường CĐ ANND I là nội dung 6 của bảng hỏi ý kiến đối với 95 cán bộ quản lý, giảng viên nhà trường. Ở nội dung này, yêu cầu người trả lời đánh dấu (X) vào một trong bốn mức độ “tốt”, “khá”, “trung bình”, “yếu” của từng nội dung và sẽ được cho điểm tương ứng là: 3, 2, 1, 0 trên bốn mức độ “tốt”, “khá”, “trung bình”, “yếu” để tính điểm trung bình, so sánh với trung bình mẫu và xếp hạng. Kết quả xử lý số liệu cho ở bảng 2.6.

Bảng 2.6. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý thiết ị giáo dục dạy học

TT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện % ĐTB Xếp hạng

Tốt Khá TB Yếu

1

Tổ chức việc phân công các bộ phận và người phụ trách thực hiện các kế hoạch về TBGDDH

5.3 38.9 55.8 0 1.495 1

2 Thực hiện kiểm kê TBGDDH

định kỳ 6.3 34.7 59 0 1.473 2

3

Cử cán bộ phụ trách TBGDDH dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý TBGDDH

5.3 30.5 64.2 0 1.411 3

4

Xây dựng các quy định, quy chế, quy trình quản lý, sử dụng, cải tạo và bảo quản TBGDDH

4.2 28.4 67.4 0 1.368 4

5 Kiểm tra đánh giá và có hồ sơ sổ

sách ghi rõ tình trạng TBGDDH 5.3 16.8 77.9 0 1.274 5

Nội dung 1: Tổ chức việc phân công người và các ộ phận phụ trách

thực hiện các kế hoạch về TBGDDH

Qua bảng kết quả khảo sát 2.6 cho thấy:

kế hoạch về TBGDDH được xếp hạng 1 với số người được hỏi trả lời “tốt” có đến 5.3% người, “khá” là 38,9% và “trung bình” là 55.8% và điểm trung bình là 1,495 < trung bình mẫu 1,5. Mặc dù được xếp hạng 1 nhưng nội dung này chỉ nằm ở giới hạn trung bình. Điều này chứng tỏ rằng công tác phân công người và các bộ phận phụ trách thực hiện các kế hoạch TBGDDH chỉ thực hiện ở mức độ trung bình. Các cán bộ quản lý đảm nhiệm cơng tác này chưa làm hết khả năng quản lý của mình hoặc số lượng cán bộ quản lý cịn hạn chế nên kết quả đạt được cũng khiêm tốn. Nhìn chung cơng tác tổ chức thực hiện việc phân công người và các bộ phận phụ trách thực hiện các kế hoạch về TBGDDH ở mức độ trung bình.

Nội dung 2: Thực hiện kiểm kê TBGDDH định kỳ

Số lượng người trả lời đồng ý ở mức độ tốt là 6.3 %, mức độ khá là 34,7 % và vượt trội hơn cả là mức độ trung bình 59 %. Điểm trung bình cho 4 mức độ này chỉ 1,473 điểm vẫn bé hơn điểm trung bình mẫu. mặc dù cơng tác tổ chức thực hiện kiểm kê TBGDDH định kỳ thường diễn ra hằng quý và hàng năm nhưng có thể nói việc tổ chức thực hiện kiểm kê cũng chưa có tính khoa học, tập trung cao độ mà chỉ mang tính thủ tục. Nhìn chung việc tổ chức thực hiện kiểm kê TBGDDH định kỳ chỉ thực hiện ở mức độ trung bình. Trên thực tế, hàng năm phịng Hậu cần tiến hành kiểm kê tài sản định kỳ, nhưng chỉ kiểm kê theo lối đếm số tài sản, TBGDDH mà chưa sàng lọc cụ thể, hoặc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị giáo dục dạy học tại trường cao đẳng an ninh nhân dân i theo tiếp cận chuẩn hóa (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)